Wearing precep sash and eating one meal

From Bvd

Phần Sáu: Luôn Mặc Áo Giới và Ăn Ngày Một Bữa


Mọi người đều biết rằng "đắp giới y và ăn ngày một bữa" là điều mà Vạn Phật Thánh Thành được đặc biệt biết đến. HT đặc biệt tuyên bố rằng bất cứ người nào xuất gia với ngài phải tôn kính những quy định của Đức Phật: "Ngày ăn một bữa lúc trưa và luôn luôn mặc áo giới", và dù Vạn Phật Thánh Thành có bị chỉ trích như thế nào đi nữa bởi những kẻ bên ngoài, ngay cả phỉ báng rằng Thánh Thành làm những việc mới lạ để phô trương, dẫu vậy HT vẫn không bao giờ thay đổi quy điều của ngài. Đối với một loạt những phỉ báng, HT chỉ nói: "Đây không phải là những quy luật do tôi đặt ra. Đây là quy luật của Phật. Chúng ta muốn tôn kính quy luật của Phật." Nhưng HT đã phương tiện cho những đệ tử tương đối lớn tuổi và cho phép họ ăn ba bữa mỗi ngày. Điều luật này vẫn giữ nguyên ngay cả trong lời di huấn của HT trước khi ngài nhập Niết Bàn, không bao giờ thay đổi. Chính HT nói: Ngay cả trước khi tôi xuất gia, khi còn là người tại gia, tôi đã ăn ngày một bữa. Và từ khi tôi xuất gia đến nay, qua bao nhiêu năm, tôi chỉ ăn ngày một bữa. Nếu những người nào muốn xuất gia với tôi mà có thể ăn ngày một bữa, thì tôi sẽ chấp nhận họ. Nếu họ không thể ăn ngày một bữa, thì tôi sẽ không chấp nhận. Đây là yêu cầu cố định cho những ai muốn xuất gia với tôi. Dầu bất cứ áp lực nào do thời gian hay hoàn cảnh, điều này không thể thay đổi.


Tại sao HT xem việc ăn "một bữa" quan trọng như vậy ? Bởi vì "Khi bụng no thân ấm, thì nghĩ về dâm dục". Càng ăn nhiều, càng nhiều dục vọng. Vấn đề này đã được thảo luận (quyển 22 Kinh Trường A Hàm, phẩm "Ghi Chép về thế giới: Nhân duyên căn bản của thế giới") có ghi lại "những chúng sanh cõi trời Quan Âm khi hết phước báo và bị đọa xuống nhân gian, họ bắt đầu ăn cơm, thân thể trở nên thô kệch, xấu xí và mang tướng nam, tướng nữ. Nhìn nhau sanh khởi dục niệm và họ đi đến cho kín làm hạnh bất tịnh." Và có câu thành ngữ Trung Hoa nói rằng : "Đồ ăn uống sanh ra nam nữ". Chính tư tưởng này cho thấy rằng lượng dục vọng quan hệ trực tiếp đến lượng thức ăn. Và nếu đó là vấn đề "ăn phi thời", thì đó là vấn để phá giới.


Một số người xem vấn đề này như sau: "đây không phải là thời của Đức Phật và chúng ta không phải đang ở Ấn Độ, người Trung Hoa không phải là người Ấn Độ, và như thế, vì giới luật được đặt ra tùy theo thời gian và nơi chốn, như vậy những giới đó chỉ áp dụng cho những người ở tại Ấn Độ và không thích hợp cho người ở tại Trung Hoa." Thật ra điều đó không đúng vì, trong Phật Giáo, giới luật là một trong Ba Vô Lậu học gồm Giới, Định, Huệ, tất cả đều được chính Đức Phật giải thích. Nếu "giới" không thích hợp cho người Trung Hoa, như vậy có nghĩa rằng "định và huệ" cũng không thích hợp cho người Trung Hoa hay sao ? Thật là khôi hài !

Không ăn phi thời là hạnh mà người xuất gia nên giữ và là yêu cầu đầu tiên cho những người cạo đầu xuất gia.


Hơn nữa, Bát Quan Trai Giới của người tại gia cũng bao gồm "giới không ăn phi thời". Do đó đây là vấn để giới có được nghiêm trì hay không. Ngoại trừ khi bị bệnh, không có sự lý luận nào có thể chấp nhận được.


Thêm nữa, trong Kinh Khắp Xứ liệt kê năm loại phước đức có được do không ăn sau giờ ngọ: 1. Ít dục vọng; 2. Ít ngủ; 3. Tâm định; 4. Không bị vấn để hơi trong bụng; 5. Thân thể yên ổn và không bệnh. Từ đó chúng ta có thể thấy rằng không ăn sau giờ ngọ có thể sinh ra công đức. Ngoài ra trong Luận Large Vibhasha cho rằng: không ăn sau giờ ngọ làm bớt ngủ, giảm đi vấn để giữ thức ăn qua đêm, giúp tâm dễ nhập định, và do những lợi ích như vậy, đã có chỉ dẫn ăn trước ngọ. Trong Kinh về các câu hỏi của Bà La Môn Trường Trảo có nói: "Lý do bốn mươi cái răng của Như Lai sạch, trắng, và thẳng là do sự nghiêm ngặt tránh ăn phi thời mà ngài đã thọ trì trong những kiếp trước."


Và Đức Phật nghiêm khắc khuyên Xá Lợi Phất trong Kinh Câu Hỏi Của Xá Lợi Phất: "Những người ăn phi thời là những kẻ phá giới, là những người ăn cắp; là những người sẽ chịu khổ điên loạn vì họ đã phá phần thưởng cao thượng và họ không phải là đệ tử của ta." Họ ăn cắp lợi ích của Pháp của ta, họ ăn cắp danh tiếng, họ ăn cắp thực phẩm, một chút chỗ này, một chút chỗ kia; một chút muối, một chút dấm, và sau khi họ chết họ đọa địa ngục Hoả Thiêu Ruột và mọi thứ trở thành viên sắt nóng đỏ."


Trong Kinh Giới Định có sự giải thích sau: "Buổi sáng là chư thiên ăn, buổi trưa là chư Phật ăn, buổi chiều là súc sanh ăn, và buổi tối là ma quỷ ăn. Ngày nay, để tạo nhân có thể thoát ly sáu nẻo và làm như chư Phật ba thời đã từng làm, ăn lúc ngọ được xem là đúng lúc để ăn." Như vậy, ngay thời bây giờ, tai Ấn độ và các quốc gia mà ở đó Phật Giáo Nam Truyền thịnh hành, giới điều của Đức Phật không ăn sau ngọ vẫn còn được thọ trì.


Nhưng tại quốc gia của tôi, hầu hết chư Tăng Trung Hoa làm ra ngoài lề khi liên quan đến giới này, họ gọi bữa ăn chiều là "thuốc". HT không đồng ý chuyện này. HT nói:


Trong khóa Thiền quý vị đã học về khóa ăn Trung Hoa như thế nào, ở đó có ba lúc nghỉ ngơi để uống trà và có bốn bữa ăn, và còn có bánh bao nóng thêm vào lúc khuya. Tôi không tin rằng quý vị ăn như vậy mà có thể phát triển công phu được. Tôi ngày ăn một bữa mà còn cảm thấy rắc rối. Như thế ăn bốn bữa và thêm bánh bao buổi tối thì như thế nào! Trong Phật Giáo Trung Hoa họ gọi ăn tối là gì ? Họ gọi là "dược" (thuốc), ăn cỏ ăn đá [ghi chú: Tiếng Trung Hòa, chữ Dược gồm có hai chữ" Thảo (cỏ) và Thạch" đá.] Đó chỉ là liều thuốc! Cái đó gọi là bịt tai ăn cắp chuông. Đó gọi là lừa mình và lừa người. Bởi vì họ muốn ăn tối, họ gọi đó là "thuốc". Phật Giáo Trung Hoa là như thế. Đó là Phật Giáo lừa gạt người; Phật Giáo lừa dối người - tôi không có cách nào cải sữa lại.

Về nghĩa của chữ "dược" (thuốc), quyển 18 của Thuật Ngữ Khác Thường nói: "Dược" (thuốc) (nghĩa thường: cỏ và đá) lá thứ dùng để chữa bệnh. Người xưa dùng mảnh đá để rút máu, ngày nay thì dùng sắt. Tất cả đều nhằm mục đích chữa bệnh." Phần "Thuốc A La Hán" trong quyển một của Tuyển Tập Truyện Đức Phật nói rằng: "Ăn thức ăn để chữa bệnh, và đó gọi là 'thuốc' ". Phần "Ăn và Uống" trong "thuật Ngữ Thiện Cứ có nói như sau về "thuốc": "Thuốc là từ ngữ biến thể nói về cháo dùng vào buổi tối. Bởi vì cháo dùng vào buổi tối để củng cố sức khỏe và chữa bệnh tật để hành giả có thể tiến bộ trong sự tu tập của mình, đó gọi là "thuốc" ". Từ đó có thể thấy rằng danh từ "dược" (thuốc) chỉ là một tên khác để chỉ "bữa ăn tối" được Phật Giáo Trung Hoa phát minh ra.


Nói chung, mặc dầu Đức Phật, Đấng Thế Tôn, đã bỏ đi một số giới nhỏ trước khi nhập Niết Bàn, nhưng giới không ăn phi thời không bỏ được. Quyển 15 của Kinh Tạp A Hap nói rằng : "Khi người nào biết giảm thiểu ăn uống cuốn thành miếng (lúc phi thời), người đó sẽ có công đức làm giảm tham lam đòi hỏi trong ngũ dục. Trong những đệ tử có học và thánh thiện có công đức giảm thiểu tham lam, tôi chưa thấy một ai mà không loại trừ một kiết sử trong ngũ dục. Nếu chỉ còn một ràng buộc, ho vẫn tái sanh lại thế gian này." Giới không ăn phi thời liên hệ đến tịnh hạnh không ăn thức ăn cuốn thành miếng lúc phi thời. Làm sao hành già muốn chấm dứt sanh tử và rời khỏi nhà Tam Giới lại không lưu ý đến giới này ?


Dưới đây hãy thảo luận về quan điểm của HT về việc mặc áo giới (giới y). Hầu hết Sa di (chú tiểu) và cư sĩ đã thọ năm giới hay Giới Bồ Tát mặc áo mạn y, là áo cà sa không có lằn phân giống như thửa ruộng.


Quyển 40 trong Tứ Phần Luật ghi rằng Đức Phật cho phép người trong Tăng Đoàn mặc y antarvasaka không và. Trong Biểu Lực của quyển Sáu Phần Đức Phật Yêu Cầu Ty Kheo Cần Có, ghi lại rằng "Y thường có ba công dụng. Khởi thủy là y cho sa di. Phần Luật đồng ý rằng Sa Di nên có hai y thường, một có bảy sợi để nhập chúng, và một cô năm sợi để làm việc." (chữ "nên" được dùng vị kiểu y vẫn chưa được tiêu chuẩn hóa.) Trong một trăm năm đầu sau khi Phát Giáo du nhập vào Trung Hoa, chư tăng vẫn chưa biết cách làm y và, do đó họ mặc y thường. Cho đến giữa thời nhà Hán và nhà Ngụy họ dần dần bắt đầu mặc y thường (samghati). HT nghiêm ngặt yêu cầu những người xuất gia với ngài phải luôn mặc áo giới và không bao giờ để áo giới rời thân. HT nói: Nếu người xuất gia không mặc áo giới, thì cũng giống như đã hoàn tuc. Người đó không khác gì kể thế gian. Mặc áo trắng Trung Hoa với cổ cong chưa đủ để chứng tỏ người đó là người xuất gia. Đừng nói ào trắng Trung Hoa, ngay cả khi quý vị có mặc áo giới, quý vị vẫn còn phá giới và làm điều không thành thật suốt ngày. Huống gì là nếu quý vì không mặc áo giới !


Ngày nay người xuất gia tại Trung Hoa và các nơi khác, thật ra là đại đa số (người xuất gia) trong Phật Giáo Đại Thừa, không mặc áo giới. Họ thấy hoàn toàn tự biện hộ được và tự nhiên về việc không mặc áo giới. Họ nghĩ rằng cần nên như vậy. Điều họ không nhận thức được là khi không có áo giới, họ không còn mang tướng tỳ kheo nữa.


HT nói rằng "một điều chắc chắn là người xuất gia nhất định phải mặc áo giới, nếu không họ sẽ trông không giống tỳ kheo.


" Áo giới giúp phân biệt cho biết người đó là đệ tử của Phật. Chính Đức Phật có ba y và một bình bát, và ngài luôn luôn đắp y. Kinh Tuyên Đà Là Ni nói rằng :" Thân vàng của Đức Phật được đáp trong ý cà sa saffron." Kinh Yếu Tụng nói rằng "Thân của Đức Phật như vàng ròng, trang nghiêm với ba mươi hai tương tốt và tám mươi vẻ đẹp. Ngài đắp y cà sa saffron và ngồi thế kiết già." Như thế không phải không có lý do khi HT xiển dương việc chư tăng cần mặc áo giới. Có vô số trường hợp Kinh đã đề cập về lợi ích của việc mặc áo cà sa. Ví dụ, Kinh Tâm Địa Quán của Đại Thừa thảo luận mười lợi ích của việc mặc áo cà sa. Quyển tám của Kinh Từ Bi Hoa mô tả năm công đức thánh thiện của áo ca sa của Đức Phật. Quyển mười sáu của Luận Thập Trụ Vibhasha mô tả hai mươi sáu loại y và mười lợi ích của chúng. Quyển bốn của Kinh Hải Long Vương nói về Long Vương thoát khỏi chim Đại Bàng cánh vàng nhờ sự che cho của áo ca sa của Đức Phật. Tuy nhiên vẫn còn có người phản đối việc mặc áo giới và xem đó là cách tạo thêm kiểu đặc biệt. HT nói:


Ngày nay người ta vô tình làm thói quen xấu trở thành một quy ước. Những người không mặc áo giới được xem là "Phật tử chân chánh", trong khi những người mặc áo giới thì bị xem là giả mạo. Nếu tất cả quý vị những người học Phật mà còn không hiểu điểm sơ đẳng này, thì về căn bản quý vị chưa phải là Phật tử.


Kinh Đại Bi nói : "Ngay cả Sa Môn (tu sĩ Phật Giáo) trong tự tánh ô nhiễm hạnh sa môn, nếu họ có tướng của Sa môn và mặc áo cà sa, tất cả họ không có ngoại lệ sẽ được vào Niết bán giữa thời Phật Di Lạc và Phật Lô Xá Na".


Sau khi đọc những lời này từ các Kinh, chúng ta có còn phản đối quy luật mặc áo giới hay không ? HT nói : "Điều cần thiết là phân biệt giữa đúng và sai. Qua thời gian sẽ biết thật giả. Kẻ trí tuệ thấy điều chân thật, kẻ ngu si thực hành điều giả dối. Kẻ tốt học theo Bồ tát, trong khi kể xấu dám lăng mạ Phật. Với tâm đại bi bình đẳng, hãy phố độ tất cả chúng hữu tình."


http://www.dharmasite.net/ContributionsofVM.htm#2f

Section Six Wearing the Precept Sash and Eating One Meal a Day


Everyone knows that "wearing the precept sash and eating one meal a day" are things that the City of Ten Thousand Buddhas is especially well-known for. The Master specifically announced that anyone who left home with him had to venerate the Buddha's regulations: "eating one meal a day at noon and always wearing the precept sash." And so no matter how much the City of Ten Thousand Buddhas came under criticism by those outside—even slander that the City was doing new and strange things to show off. the Master would never, ever change his policy because of that. Regarding the barrage of slander, the Master merely said: "This is not some rule I made up. This is the Buddha's regulation. We want to venerate the Buddha's regulations." But the Master was expedient with the relatively older left-home people and allowed them to take three meals a day. This rule remained right up to the Final instructions given by the Master just before his Nirvana—it never changed. The Master himself said: Even before I left the home-life, while I was still a layperson, I ate one meal a day. And from the time I left home to now—all those many years—I have eaten one meal a day. If people who want to leave home with me can eat one meal a day, then I will accept them. If they cannot eat one meal a day, I will not accept them. This is a fixed requirement for anyone who leaves home with me. In spite of any pressures whatsoever regarding the times and circumstances, this cannot be changed.


Why does the Master look upon "one meal" as so important? It's because "when you are full and warm, you think of sex." The more one eats, the more sexual desire one has. This is discussed (roll 22 of the Long Agama Sutra's "Chapter on Record of the World: Basic Conditions of the World") in the record of how, when the blessings of the gods in the Light-Sound Heaven ended and they descended to the human realm, they began lo eat rice. Their bodies became coarse and ugly and took on the appearances of male and female. Looking at each other caused sexual desire lo arise and they went off to covered places to engage in impure conduct." And so there's a Chinese idiom that says: "Food and drink bring about male and female." These verify the idea that the amount of sexual desire has a direct relationship to the amount of food. And if it's a matter of "eating at the wrong time," then it's a matter of breaking precepts.


Some people look at it this way: this is not the lime of the Buddha and we are not in India now; what is more, Chinese people are not Indian, and so, since the precepts were created for the times and the locations, then they are precepts only applicable to the people of India and are not appropriate for the people of China. Actually that is incorrect because, in Buddhism, the precepts are one of the three non-outflow studies of precepts, samadhi, and wisdom, all of which were explained by Shakyamuni Buddha himself. If "precepts" are not appropriate to the people of China, then does that mean that "samadhi and wisdom" are also not appropriate to the people of China? Ridiculous!


Not eating at the wrong times is a practice that left-home people should keep and is the first requisite for those who shave their heads and leave home. "


Further, the lay people's Eight Vegetarian-Seclusion Precepts also include "the precept of not eating at the wrong time." And so it's a question of whether the precepts are strictly upheld or not. Except when one is sick, there's no other rationalization acceptable.


What is more, in the In All Places Sutra five kinds of blessings and virtue derived from not eating after noon are listed: "1. Little sexual desire; 2. Little sleep; 3. A concentrated mind; 4. No problems with abdominal gas; 5. Physical tranquility and no diseases. From this we can see that not eating after noon can generate blessings. Also in the Large Vibhasha Shastra it is thought that: not eating after noon lessens the amount of sleep, eliminates the problems of storing food overnight, makes it easier for the mind to enter samadhi, and because of chose benefits, the instruction to eat before noon was given. In The Sutra of the Questions of the Long-nailed Brahman it says: "The fact that the Thus Come One's forty teeth are clean, white, and straight comes from his strict avoidance of eating at the wrong time when he upheld that precept in previous lives. "


And the Buddha sternly advised Shariputra in The Sutra of Shaiputra's Questions: "Those who eat at the wrong times are people who are breaking the precepts, are people who steal; are people who will suffer insanity because they destroy wholesome rewards and they are not my disciples." They steal the benefits of my Dharma, they steal a reputation, they steal food—a lump of this and a pinch of that; a bit of salt and a touch of vinegar—and after they die they fall into the Hell of Burning intestines and everything becomes not iron pellets. "


In the Vinaya Samadhi Sutra there's this explanation: "Morning is when the gods eat, noon is when the Buddhas eat, afternoon is when the animals eat, and night is when the ghosts eat. Now, as a cause for being able to leave the six destinies and to do as the Buddhas of the three periods of time do, caring at noon is considered the proper rime to eat." Thus, even now, in India and other countries where the Southern Transmission of Buddhism prevails, the Buddha's regulation of not caring after noon is strictly upheld. But in my country, most of the Chinese monks make exceptions when it comes lo this precept, calling the evening meal "medicine." The Master does not agree with this. The Master said:


In your Chan meditation session you have learned how to have a Chinese caring session where there are three tea breaks and four meals, with extra hot buns served in the late evening. I don't believe you can eat all that and still work on developing your skill. I eat once a day and still feel it's troublesome. What about caring four meals and extra hot buns in the evening! In Chinese Buddhism what do they call the evening meal? They called it "medicine"—eating "herbs"— caring "stones" (note: The Chinese for "medicine" is the two haracters: "herbs" and "stones."] It's just a dose of medicine! That's called plugging up your ears while you steal a bell. That's called cheating yourself and cheating others. Because they want lo eat at night, they call it "medicine." That's what Chinese Buddhism is like. It's a Buddhism that cheats people; a Buddhism that deceives people - I have no way to rectify it.


As to the meaning of "medicine", roll 18 of the meaning of Unusual Terminology says: "Medicine (literally: herbs and stones) is what is used to cure illness. The ancients used stones slivers to draw blood, while iron is used nowadays. These are all for the purpose of curing illness." The section "Arhats Medicine" in roll one of the Collection of the Buddha's Stories says. "Food is taken to cure. illness, and so is called 'medicine'." The section on "Food and Drink" in Terminology of Chan Utensils has this to say about "medicine": "Medicine is a metaphorical term that refers to rice gruel taken in the evening. Since gruel is taken in the evening to bolster one's health and cure illness so that one may make progress in one's practice, it is called 'medicine.' " From this it may be seen that the term 'medicine' is merely a different name for 'dinner' invented by Chinese Buddhism!


In general, although the Buddha, the World Honored One, gave up some of the very minor precepts before he entered Nirvana, the precept of not eating at improper times could not be renounced. Roll 15 of the Miscellaneous Agama Sutra says, "When one knows to cut off the taking of food rolled in lumps (at improper times), one will have the merit and virtue of eliminating greedy craving among the five desires. Of those learned and sagely disciples who have the merit, and virtue of eliminating greedy craving, I have not seen any who have failed to eliminate even a single, knot (affliction) among the five desires. If even a single bond were to remain, they would still be reborn in this world." The precept of not eating at improper times refers to the pure conduct of not taking food rolled in lumps at improper times. How can cultivators who wish to end birth and death and leave the home of the Triple Realm not pay attention to this precept?


Below let us discuss the Venerable Master's view on wearing the precept sash. Most Shramaneras (novices) and lay people who have received the five precepts or the Bodhisattva precepts wear what is called the "plain robe" (Chinese: man (tiao) yi. Sanskrit: pattha), which is a kashaya sash without the partitions (patches) resembling fields. Roll Forty of the Four Division Vinaya records that the Buddha allowed Sangha members to wear antarvasaka robes without patches. In the Illustrated Record of the Six Articles the Buddha Required Bhikshus to Have, it is recorded that "The plain robe has three uses. Originally it was a robe for Shramaneras. The Vinaya stipulates that Shramaneras should have two plain robes, one with seven strips for entering the assembly, and one with five strips for working." (The word "should" is used since the style of the robes had not yet been standardized.) For the first hundred years or so after Buddhism entered China, the monks did not yet know how to make the patched robes, so they wore plain robes. It was not until the time between the Han and Wei dynasties that they gradually started to wear the samghati (upper) robes. The Venerable Master strictly required those who left the home-life with him to wear their precept sash at all times and never let it leave their bodies. The Master said,


If a left-home person doesn't wear his precept sash, it's as if he has returned to lay-life. He's no different from worldly people. Wearing the long Chinese robe with the arched collar is not enough to show that one is a left-home person. Not to speak of the Chinese robe, even if you do wear the precept sash, you still break the precepts and do dishonest things every day. How much worse it'd be if you didn't wear the sash!


Nowadays the left-home people in China and other places—in fact the vast majority of (left-home people in) Mahayana Buddhism—do not wear their precept sashes. They feel perfectly justified and natural not wearing them—they think that's just the way it should be. What they don't realize is that without the precept sash, they no longer have the appearance of Bhikshus.


The Venerable Master stated "very decisively that left-home people definitely must wear their precept sashes, or else they don't look like Bhikshus." The precept sash is what distinguishes one as a disciple of the Buddha. The Buddha himself had his three robes and an alms bowl, and he always wore his robes. The Dharani Collection Sutra says. "The Buddha's golden body was clad in a saffron kashaya robe." The Sutra on the Essentials of Recitation says. "The Buddha's body seemed to be burnished gold, adorned with thirty-tow marks and eighty subtle characteristics. He was clad in a saffron kashaya robe and sat in full lotus." Thus it was not without reason that the Venerable Master advocated that monks wear their precept sashes.


There are countless instances where the Sutras mention the benefits of wearing the kashaya robe. For example, the Mahayana Sutra of the Contemplation of the Mind-ground discusses ten benefits of wearing the kashaya. The eighth roll of the Compassionate Flower Sutra describes five holy merits of the Buddha's kashaya. The sixteenth roll of the Ten Dwellings Vibhasha Shastra describes twenty-six kinds of robes and their ten benefits. The fourth roll of the Sutra of the Sea Dragon King speaks of how the dragon king escaped from the golden-winged Peng bird by the protection of the Buddha's kashaya. Yet there are still those who oppose wearing the precept sash and regard it as trying to put on a special style. The Venerable Master said,


Now people have unknowingly turned a bad habit into a convention. Those who don't wear the precept sash are regarded as' genuine Buddhists, while those who do wear it are considered phony. If all of you students of Buddhism don't even understand this elementary point, then you basically aren't Buddhists.


The Great Compassion Sutra says, "Even if they are Shramanas (Buddhist monks] by nature who defile the Shramanas' practice, if they have the appearance of Shramanas and wear the kashaya, they will all without exception be able to enter Nirvana between the time of Maitreya Buddha and Lokeshvararaja Buddha." After reading these words from the Sutras, can we still oppose the rule of wearing the precept sash? The Master said, "What need is there to distinguish between right and wrong? True and false will become clear in time. Wise ones see what is real, while stupid ones practice what is false. Those who are good learn to be like Bodhisattvas, while those who are evil dare to slander the Buddha. With a mind of equal great compassion, universally save all sentient beings."

Personal tools