Lang nghe tieng hat song hang
From Bvd
LISTEN TO THE SONGS OF THE GANGES RIVER
Dr. Guo Hui Zhen
Get from: ""http://www.buddhanet.com.tw/dawjam/dm015.htm""
Introduction:
Dr. Guo Hui Zhen was an oncologist. She was very sincere and passionate in her work. Her compassion and sincerity not only brings great encouragement to her patientsbut she also lead many of them to the Buddha Dharma by introducing Buddhism to them and the practice of reciting the Buddha’s name. The following is a lecture with students at Wisdom Buddhist Study Society of Zhong Yuan University. The content of this speech is very rich and moving. Although suffering from severe cancer herself, Dr. Zhen tried to suppress the pain and held on her to her faith and vows and recited the Buddha’s name. Despite the pain, she still found the strength to stand up and to give the lecture. After acknowledging that she had cancer, Dr. Zhen said, “Now it is the time for me to singlemindedly recite the Buddha’s name and to pray to be reborn in the Pureland.” (After this lecture, Dr. Zhen resigned from her post and ascended into the mountains to become a left – home person).
Life is like a sea of suffering and we are attached to the notion that everything is “mine.” Everyone is busy from morning to night throughout their lives. Until the last minute, we look back and only mourn that we did not cherish our life. Oh people! How do you want your life to be? How do you escape from the ropes of the cycle of life and death? We hope that this lecture will bring the facts and reflection that will help you to find the direction [back to your original homeland]!
All Respected Teachers and Friends:
As I stand before you all, I am very hesitant and embarrassed, especially when I see that the majority of the audience is my senior, equivalent to my teachers. First of all, I would like to explain why a person with such little education like me can go up and speak with you all. The reason is due to the influence of one of my patients and I often retell the story of how this patient came to help me understand many of life’s issues. We usually pay a very high price in order to understand one sentence in the Sutra, even if it is a very simple sentence. This patient is only thirty - some years old but contracted colon cancer. She kept crying when she went to the hospital. At the time, I was only a oncologist intern. Looking at her profile, I found that she had had two surgeries but the cancer keep coming back; there was no cure. She keep crying until she could not talk. She was not sure what to do, and just wanted to talk to the doctor about her condition. After I finished my shift that day, I went to her room for a visit and introduced her to some Buddha Dharma. Unexpectedly after hearing about the Buddha Dharma, she opens her eyes wide and said, “All these years, how come no one told me about these principles? Why did I have to endure thirty some years of suffering until I could hear about the Buddha Dharma? These were just a few short sentences but they seemed to penetrate through my heart. While she cried, I cried too. At that time, Venerable Xue (Old layman Li Bin Nan), my spiritual Teacher, was still alive and he gave Sutra lectures every Wednesday. Every day after work, I usually stayed behind in the hospital to talk and to comfort patients, but not on Wednesdays because on Wednesdays I needed to go and to listen to Venerable Xue’s lectures. One day, that patient saw that I was very happy because I was preparing to attend the lecture, and she said, “I hope I can go (listen to the lecture) but regrettably, I do not have the opportunity.” I told her, “In the future, you will have the opportunity.” Finally, she did go to the Sutra lectures. When I arrived at the Flower Adornment Hall of Ci Guang Library, I saw her sitting in the one of the front rows. However, about half way through the lecture she was holding her belly and she started crying, eventually having to walk out. Her illness become more and more severe and caused her so much pain that she could not listen to the sutra lecture. At that moment, I suddenly understood the sentence in the Opening Verse of the Sutra:
“The unsurpassed, deep, profound,subtle and wonderful Dharma, In a hundred thousand million aons is difficult to encounter, Now that I’ve come to receive and hold it within my sight and hearing, I vow to fathom the Thus Come One’s true and actual meaning.”
Because of her influence, from that day on I did not worry about my scanty understanding of Dharma, but I am always trying, working harder, and rushing to introduce the essential principles in Buddhadharma [that I can understand] to the audience [public] about the happiness that Buddhadharma can bring to everyone. This kind of happiness cannot be bought with money, nor can thieves steal it. In all states and circumstances, regardless of what people make of the concept of “blessings” or “disasters” in the worldly sense to measure the feelings of this kind of happiness, our inner mind always have the peace, the happiness, and the brightness.
I asked the Dharma friends in the Buddhist Study Society about the topic they investigate or what Sutra they use in their session. Uncle Hua replied that you are investigating the “Sutra of the Eight Awakenings of Great People”. Surely, everyone has looked over this Sutra and probably, memorized it as well. The First Enlightenment is:
“The world is impermanent. Countries are perilous and fragile. The body is a source of pain, ultimately empty. The five skandhas are not the true self. Life and Death is nothing but a series of transformations. “
Although memorizing the principle, the majority of us do not believe in it. Although the Buddha said the world is suffering and is impermanent, we, on the contrary, feel that the world is very happy. Every morning, we wake up, eat cake, drink coffee, open our eyes and see, oh, the clear sky and the white clouds - life itself is so beautiful and happy. These happy instances pass by very quickly. Suppose in one instance, some challenges or difficulties arise and we will not see the clear sky and the white clouds anymore. We will not see the hundreds of flowers blooming and our minds will no longer be happy. Hence, I would like to tell a few true stories that occurred when I worked in the hospital. In these stories, each patient is my teacher. Each one taught me a principle from the Buddha. They made me have absolute faith in the Buddha’s words and believe that the Buddha is “one who tells the truth, and never lies.”
Many patients ask me, “Doctor, how old are you?”
I replied, “Thirty - two years old”.
They then would ask, “Are you married yet? I can introduce you to…?”
I would then ask them “Do you live a very happy life?”
Strangely, no one ever say “Yes!” Well, until one day when I encountered a patient with uterine cancer. Each time she came for a visit, she put on her make up very nicely, with very red lips and beautiful nail polish on her finger and toe nails. After the examination, she said, ““My nephew works at the Guo Tai Hospital. He is a very courteous and a good man.”
I asked her, “You are very happy, aren’t you?”
She said, “Yes, my husband treats me very well. My children are very filial, and we are content.
Indeed she seemed so happy. She was the only one who said that she had happiness. I am happy for her. Usually, patients come to the hospital crying and mourning, saying, “Doctor, you don’t know how it is; I have to borrow others’ money for the examination. The children are not happy at all,” or, “Oh,when I go home, no one cares about me. I have been sick too long and people do not take care of me anymore,” and no one asked, “Dad, have you eaten yet?”Also, “Since I contracted this illness, my husband left and did not come back.”
The majority belongs to this last type of people. The details of each case may be different, but the content is very similar. So this lady is indeed lucky to have happiness. After a short while since her visit, one of the nurses reads the newspaper and told me that lady committed suicide. The nurse said, “The newspaper said that her body was found by the river. She left her home for about five days, after which she committed suicide.”
I asked, “That lady was very happy. How come she committed suicide?”
Honored audience, try to think about it. How come her husband’s love could not change her homicidal idea? Why is the filiality of her children also unable to pull her back? Why can’t money buy a peaceful mind? Her husband’s love and the filiality of the children still cannot replace the pain in her body. Why is it that such a beautiful woman has to run away from home, wander around, and finally jump into the dark waters? Possibly, before that she felt that life was so beautiful; she did not have any suffering, and she did not know that“the world is impermanent, the nations are fragile.” Therefore, her mind is not prepared psychologically and so when challenges arise, she cannot handle them. She does not have the “immunization” to protect her from these challenges, and because she was not capable of fighting back, she was unable to deal with the pain and she eventually had to kill herself. I am very regretful about how I did not introduce Buddha Dharma because maybe if I had, she would change her thinking and turn toward the light, turn toward Amitabha Buddha. For these kinds of sufferings perhaps everyone may think, “This is only a small number of cases; people who committed suicide are very few.” In reality, there are many suicides. I work in the oncology department. If there is a single day where no patients want to commit suicide, then that day is considered as a very nice day, a very rare day. In reality, everyday I usually hear the sentence, “The sooner I die the better.” When people expect health and care but end up not receiving them, they usually want to kill themselves. At night in the hospital, I usually have to resolve these suicidal cases. It is not that people don’t want to live, but because the suffering from the illness is too painful and they don’t know how to take the pain anymore.
Besides, there are patients who can neither live nor die. They lay in bed and cry painfully. There is one patient who has a cancerous ulcer in the area below the abdomen. Surgeons have to make a temporary anus on the abdomen but there is no way to cure the cancer. The excretion comes out directly from the gut. This patient’s room is on the third floor, but you can smell the odor from the second floor. When her children take care of her, they have to use a piece of cloth to cover their mouth and nose. Everyday, she wants to kill herself but she did not get the chance. One day, when her children went out to buy breakfast, she tried to sit up and climbs over the window of the third floor and jump down. At that time, her children had just come back and saw this. The son quickly run down to support her. In the end, though she jumped she did not die but she did get wounded. She already suffered from the illness but now with the additional wound, every day the pain is indescribable. Even if she succeeds, she will permanently sink in the revolving six paths. The endless cycle of pain and sufferings will begin again.
The poet Rabindranath Gore said:
“Living is as beautiful as the summer flower, dying is as beautiful as the autumn moon.”
It is probably not very difficult to live as beautiful as the summer flower. However, in order to die as beautiful as the autumn moon you have to work very hard to prepare for it! Many times, there are several people who criticize those who study Buddhism and say, “Oh, how come you like to talk about “dying”, and about the “end”, as if you don’t care about life.” There are many things to do in life, especially for those who follow the Pure Land Dharma Door. Every day, we recite “Amitabha Buddha” to prepare to be reborn in the West. In reality, our life journey is similar to that of painting a dragon. Each touch, each color is very important. Dying is similar to putting the last finishing touch to the eye of the dragon. Living and dying are very important. There is no single touch that can be done casually. Reciting the Buddha’s name is the best but working really hard to recite the name when living and dying is the best of the best.
I have been speaking for awhile now but I still have not talked about today’s topic, “ “Listen to the Song of the Ganges River.” A few years ago, I had the opportunity to visit India and I sat on the boat that sailed along the bank of the Ganges River. At the time, my mind was very calm and peaceful. The sounds of the river gave me the feeling as if I was in the water of “life and death”….When listening to these sounds, I heard the sound of children and of adults; there is the sound of crying and the sound of laughing. All these sounds blend together to form 10,000 merits of holy name “Amitabha Buddha.” You look at the images of the Ganges River - of each and every bobbing wave, of your own shadow, of your relatives and friends, of the setting, of bird and the floating clouds at the horizon, and all these images blend together to form the river of “life”. Let’s us look together at the images and listen to the Song of the Ganges River, from the Song of “Life and Death Cycle of the Ganges River” to the Song the “Enlightened Buddha.” To us, the Ganges River is very familiar because in the Sutra, the Buddha often used the terminology “sands of the Ganges River” to expound the meaning of “immeasurable and boundless”. In this kind of “Ganges River of Life”, we are the people who swim across the river.
The boat kept advancing to a place by the riverbank where people were cremated. The Indian way of cremation is very simple. They do need a coffin, but instead only a cloth to cover the corpse, and then they burn the body by the river bank. Even Mrs.Gandhi was no exception (she had the flag to cover her body). The rich has enough fire wood so they can burn the corpse completely to ash and disperse it into the river. The poor does not have enough firewood so they burn the corpse casually and then put the remain into the river. When I sailed across this area, I saw a remaining leg that had not yet burned to ash. Let us try to ask this half burned leg to whom does it belongs to? Not so long ago, the leg had soft skin and joined to a body that was embraced by the mother’s heart. At some time, the leg is walking on the green grass, and maybe there were many young men who wanted to get close to it. With time, the leg hardened, and dried out until its owner got older. Finally, it turned into a half - burned leg, darkened by the flames, and lay beneath the ash. After some more time, it will eventually turn into sand and flow into the Ganges River. One more time, we need to look at the image carefully and listen to the song of the Ganges River. These images are Indian but possibly, they are ours too.
There is a man who like to eat betel nuts, smoking and drinking. Afterward, he got cancer in his mouth. When he came to the hospital for examination, the cancerous site had spread, and he had ulcers in him gums and it was penetrating the cheek. The ulcerous site keeps oozing yellow fluid. When he ate or drank, the food would come out. Even as he drank his favorite wine, it was still very painful. When he eats betel nuts, it would hurt, as if he had “swallowed hot iron pellets.” His muscular body got skinnier and skinnier because he could not eat or drink. We eventually had to put a feeding tube from his nose into his stomach. He and his wife bickered a great deal. She once said, “Fine! You keep scolding me. You will have mouth cancer - I curse you and hope that you’ll have mouth cancer.” Incidentally, when he got mouth cancer, I am the one who suffered the most because besides taking of his wounds, I had to go everywhere looking for doctors to treat him, in addition trying to find money to pay for the cost; it was indescribable suffering. If she knew how much suffering he and I had to endure, the wife would probably have never cursed him. She would appreciate the healthy times and say, “When you scold me, I would rather go and bow to the Buddha one hundred times to transfer merit and virtue to him, and invite him to eat good food. I will also not use harsh and evil words to curse him.”
Two people joining together to recite the Buddha’s name in the light of compassion and wisdom of the Buddha; isn’t that better than arguing? Regrettably, we often choose the method that creates pain and sufferings to each other. When we are not sick yet, we torture the body. When we get sick, we mourn to heaven and earth. When we are together, we need to treat each other using sincerity and compassion. Hatred and anger only create a road full of thorns and sufferings.
The man with the ulcerous cancer in his mouth really like to go fishing. He really enjoyed it when he went fishing, especially if he also had betel nuts and wine. Not until he got ulcerous mouth cancer did he awaken to realize how the fish must feel when a fishing hook penetrates through the mouth. Because of his condition, when he spoke it was with great difficulty. Whenever I took care of his wound, he would try to bear the pain, and he realized how because of his selfishness of wanting to have a little fun for himself, he had created sufferings for the fish. This kind of sufferings now come back to him. When he swallowed food, it was as if the throat was burning or being stabbed with a knife. It is so painful so that he wants to twist his body just like how a fish moves when it is trying to escape the hook. He taught me an unforgettable lesson. Indeed, “cause and effect does not missed by a penny.” There is a poem as following:
Don’t look down on the weak living beings Flesh, skin, and bones are no different from us! Do not shoot the bird on the branch The young birds in the nest are waiting for their mother.
There is another person who also has mouth cancer. He did have the surgery to remove the cancer cells at the cheek. This surgery is very complex, and it had to be divided into several operations. It also required a lots of patience. At night, when I went on my rounds, I could see him staring at the ceiling. It was already late, but he still could not sleep. Outside, the sky was dark and cold. His tears were also cold and pitiful. How were we going to comfort these patients. He was waiting for the second operation but unfortunately did not survive until the final one. We are often waiting to do something but however, we may not live until then. Therefore, we must hurry to do good things; we need to start reciting the Buddha’s name right away.
When taking care of patients with mouth cancer, I often think that sometimes we get the inner mouth sores. It is very painful especially when we eat sour or hot food. It is much worse for people with cancerous mouths because they will shiver in pain even when they drink cold water. When we open our mouth and speak improperly, even for a few seconds, we may be causing lifelong pain to the person we are speaking to, and the retribution we get is just as painful as people who suffer from mouth cancer. Betel nuts and wine can bring to people a little enjoyment, but they can also bring unallevieble pain when people contract the illness. We have to be careful because one second or minute of happiness passes by very quickly, especially compared to the time of pain and sufferings endured on a sickbed; one day on a sick bed is equivalent to one hundred years.
[edit]
""http://www.hoakhaikienphat.com/sachtinhdophapngu/langnghetienghatsonghang/langnghe.htm""
Lắng nghe tiếng hát sông Hằng
Bác sĩ Quách Huệ Trân
Trích từ: http://www.buddhanet.com.tw/dawjam/dm015.htm
Lời giới thiệu.
Bác sĩ Quách Huệ Trân là một bác sĩ chuyên khoa ung thư, bà rất nhiệt thành và tận tâm trong công việc. Lòng từ bi và thuần thành của bà không những đã đem lại sự khích lệ to lớn cho bịnh nhân mà còn cảnh giác những người khỏe mạnh, làm cho nhiều người phát tâm học Phật và niệm Phật. Sau đây là bài nói chuyện với các bạn học ở Huệ Trí Phật Học Xã của Ðại học Trung Nguyên, nội dung rất phong phú cảm động. Tuy là đang bị bịnh ung thư trầm trọng, bác sĩ Trân vẫn rán chịu đau và dùng lòng tín nguyện niệm Phật vô cùng kiên cố của mình lên giảng đài thuyết pháp; khi tuyên bố bị bịnh bà nói: ‘Bây giờ vừa đúng lúc để tôi nhất tâm niệm Phật và chuẩn bị vãng sanh’ (Sau lần nói chuyện này bác sĩ Trân từ chức và lên núi đi xuất gia).
Trong cuộc sống trầm luân khổ hải này, chúng ta không chịu buông xả và tham luyến tất cả những gì ‘của mình’; ai cũng đầu tắt mặt tối, bận rộn suốt cuộc đời, đến phút cuối cùng nhìn lại [chỉ là một con số không to lớn] rồi âu sầu than thở. Thưa quý vị, quý vị muốn cuộc đời của mình như thế nào? Làm sao để vượt ra khỏi sự trói buộc của luân hồi sanh tử? Chúng tôi hy vọng bài này sẽ đem nhiều tư duy và chất liệu có thể giúp quý vị tìm ra phương hướng [về quê hương] của mình!
Kính thưa quý thầy cô, kính thưa quý bạn:
Khi lên giảng đài này, tôi cảm thấy rất bối rối và xấu hổ khi nhìn thấy phía dưới phần đông đều là những người trong hàng tiền bối, bậc thầy cô của mình. Trước hết xin giải thích tại sao một người mạt học dở ẹt như tôi cũng lên giảng đài nói chuyện với quý vị? Ðây là do ảnh hưởng của một bịnh nhân cho nên tôi thường kể lại câu chuyện của bịnh nhân này và nói lên lý do người này đã giúp cho tôi hiểu được nhiều vấn đề. Chúng ta thường phải trả một giá rất đắt mới có thể hiểu được một câu nói trong kinh, nhiều khi chỉ một câu kinh thật đơn giản. Cô này mới có ba mươi mấy tuổi thì bị ung thư ruột già. Khi cô đến bịnh viện cứ khóc hoài không thôi. Lúc đó tôi mới làm bác sĩ tập sự thuộc khoa ung thư, xem bịnh lý mới biết cô đã mổ qua hai lần nhưng ung thư vẫn tái phát trở lại, đúng là vô phương cứu chữa. Cô khóc hoài nên nói không ra tiếng nữa, thiệt là không biết làm sao, muốn tìm bác sĩ để hỏi rõ bịnh trạng của mình. Hôm đó tôi hết ca trực liền đến phòng bịnh để thăm cô và cũng nhân tiện giới thiệu sơ lược một ít Phật pháp cho cô biết. Không ngờ cô nghe xong, xúc động, mở mắt thật to, nói: “Tại sao bấy lâu nay không có ai nói cho tôi biết về những chuyện này? Tại sao tôi đã sống ba mươi mấy năm đầy phiền não và đến lúc sắp lìa đời tôi mới được nghe Phật pháp?”. Tuy là chỉ có mấy câu nói thật ngắn nhưng hình như đã xoi thủng tim tôi. Sau đó cô bật khóc và làm tôi cũng khóc theo, khóc một cách rất bức rức. Lúc bấy giờ Tuyết Công lão ân sư (lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam) còn tại thế và giảng kinh vào ngày thứ tư mỗi tuần. Mỗi ngày khi làm xong việc tôi thường ở lại bịnh viện để nói chuyện và an ủi bịnh nhân, ngoại trừ ngày thứ tư vì phải đi nghe Tuyết Công giảng kinh. Cô thấy mỗi thứ tư tôi đều rất vui chuẩn bị đi nghe giảng nên nói: “Tôi cũng hy vọng có thể đi theo (nghe giảng) nhưng rất tiếc không có cơ hội”. Tôi đáp: “Trong tương lai cô cũng sẽ có dịp đi được”. Cuối cùng cô cũng đã được đi nghe kinh, lúc đến giảng đường Hoa Nghiêm ở thư viện Từ Quang tôi thấy cô ngồi ở vài hàng ghế phía trước. Nhưng đến nửa buổi giảng cô vừa ôm bụng vừa khóc và đi về, bịnh tình của cô biến chứng nặng nên cô đau quá không thể tiếp tục nghe kinh. Lúc đó tôi chợt hiểu được một câu trong bài khai kinh kệ:
‘Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp.
Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ.
Ngã kim kiến văn đắc thọ trì.
Nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa’.
Vì ảnh hưởng của cô nên từ hôm đó trở đi tôi không ngại sự hiểu biết còn thô thiển của mình, luôn luôn cố gắng, tích cực hơn, và muốn mau mau giới thiệu cho mọi người những điều trọng yếu trong Phật pháp [mà mình hiểu được], nói cho đại chúng biết những sự hạnh phúc mà Phật pháp có thể đem lại cho mọi người. Hạnh phúc này tiền tài mua không được, kẻ ăn trộm cũng không thể lấy mất. Trong bất cứ trường hợp và cảnh giới nào và không kể người ta dùng quan niệm ‘phước’ hay ‘họa’ trong thế gian để đo lường những cảm nhận hạnh phúc này, trong nội tâm của chúng ta đều luôn luôn đầy đủ sự an tịnh, hạnh phúc, và tươi sáng.
Tôi hỏi các vị đạo hữu ở Phật học xã nghiên cứu đề mục hay kinh điển gì trong khóa học này, bác Hứa trả lời là đang thảo luận ‘Kinh Bát Ðại Nhân Giác’. Chắc ai cũng đã xem qua kinh này và có thể đã học thuộc lòng rồi. Ðiều giác ngộ thứ nhất là:
‘Thế gian vô thường, quốc độ mong manh, tứ đại khổ không, năm ấm vô ngã, sanh diệt đổi dời, hư ngụy không chủ…’.
Tuy là biết thuộc lòng nhưng phần đông chúng ta không tin như vậy. Tuy Phật nói thế gian là khổ, là vô thường, nhưng bạn lại cảm thấy nhân gian rất vui sướng! Mỗi sáng thức dậy ăn bánh uống cà phê, …, ngước mắt nhìn lên, ôi chao trời trong mây trắng, đời sao mà sung sướng thế! Nếu được vậy thì cũng thường thôi, nhưng những lúc như vậy trôi qua rất nhanh. Giả sử một lúc nào đó, chuyện khó khăn thử thách thình lình xảy ra, khi đó bạn sẽ không thấy trời trong mây trắng, không thấy trăm hoa đua nở, trong lòng của bạn sẽ không còn cảm thấy vui sướng nữa. Ở đây tôi xin kể một vài câu chuyện thật mà tôi đã gặp khi làm việc ở bịnh viện. Trong những câu chuyện này, mỗi bịnh nhân đều là giáo sư của tôi, mỗi người đều kể cho tôi một đạo lý mà đức Phật đã nói trong kinh điển, họ ấn chứng (chứng minh) những điều Phật dạy, họ làm cho tôi hết lòng tin tưởng lời Phật nói và tin đức Phật là ‘người nói lời chân thật, không bao giờ nói dối’.
Có nhiều bịnh nhân hỏi tôi: “Bác sĩ năm nay bao nhiêu tuổi?”.
Tôi trả lời: “Ba mươi hai tuổi”.
Lại hỏi: “Bác sĩ lập gia đình chưa? Tôi làm mai cho”.
Tôi liền hỏi họ: “Cuộc sống của bà rất sung sướng phải không?”
Thật kỳ lạ không có một người nào đáp là ‘phải’ hết! Cho đến một hôm tôi gặp một bịnh nhân bị ung thư cổ tử cung, mỗi lần đến khám bịnh đều trang điểm thiệt là đẹp, thoa môi son thiệt đỏ, móng tay chân đều có sơn màu rất đẹp. Khám bịnh xong bà muốn làm mai cho tôi. Bà nói:
“Cháu tôi làm việc ở bịnh viện Quốc Thái, người rất lịch sự đàng hoàng”.
Tôi hỏi bà: “Bà thiệt là rất sung sướng phải không?”
Bà nói: “Phải, chồng tôi đối xử rất tốt; con cái rất có hiếu, nhà cửa rất sung túc”.
Như vậy thật là sung sướng, xin chúc mừng cho bà. Bà là người duy nhất nói mình có hạnh phúc, thiệt là mừng giùm bà. Tại vì khi bịnh nhân bước chân vào bịnh viện thì thường khóc và than:
“Bác sĩ không biết đâu, tôi phải mượn tiền của người ta để lại đây khám bịnh, con cái không vui chút nào”;
Hoặc là: “Ôi chao lúc về nhà không ai đếm xỉa tới; mang bịnh lâu quá rồi người ta không chịu chăm sóc nữa”.
Cũng không ai thăm hỏi: “Thưa ba ăn cơm chưa?”.
Hoặc là: “Từ lúc tôi mắc bịnh này, chồng tôi bỏ đi luôn”.
Phần lớn là thuộc vào loại này, tình tiết không giống nhau nhưng nội dung hoàn toàn tương tợ; chỉ có bà này thiệt là may mắn có được hạnh phúc. Nhưng qua một thời gian ngắn sau đó, y tá coi báo ngạc nhiên nói bà đó đã tự tử. Cô y tá nói: “Trong báo đăng tin bà được vớt lên từ bờ sông ở ….Bà bỏ nhà ra đi hết năm ngày, sau đó thì tự tử”.
Tôi hỏi: “Bà đó rất sung sướng, rất hạnh phúc, sao lại tự tử?”.
Thưa quý vị, chúng ta thử nghĩ xem tại sao lúc đó niềm thương yêu của chồng không thay đổi được tâm niệm muốn tự tử của bà? Tại sao sự hiếu thảo của con cái cũng không kéo bà lại được? Tại sao tiền bạc không mua được sự an ổn của tinh thần? Chồng thương yêu cho mấy và con cái hiếu thảo đến đâu cũng không thay thế được sự đau đớn trên thân thể của bà. Một người đàn bà xinh đẹp như thế tại sao lại phải trốn khỏi nhà đi lang thang rồi cuối cùng phải nhảy vào dòng nước đen tối? Có lẽ vì trước đó bà cảm thấy cuộc đời quá xinh đẹp, chưa nếm qua mùi vị của sự khổ, bà chưa biết qua: ‘thế gian vô thường, quốc độ mong manh’, cho nên trong tâm không có chuẩn bị tâm lý, gặp chuyện thử thách trong đời chịu không nổi, không có ‘chích ngừa’ để phòng bị, không có khả năng đề kháng, chịu đựng khổ không được nên mới tự tử. Tôi rất hối hận trước đó không giới thiệu Phật pháp để cho bà thay đổi quan niệm và hướng về quang minh, hướng về Di Ðà. Những sự khổ này có lẽ mọi người sẽ nghĩ: ‘Ðó chỉ là thiểu số, người tự tử rất ít’. Thiệt ra người tự tử rất nhiều, tôi làm việc trong khoa ung thư, nếu có ngày nào không gặp bịnh nhân muốn tự tử thì ngày đó phải được kể là ngày rất tốt, rất hiếm! Thiệt đó, mỗi ngày tôi thường nghe câu: ‘Tôi nên chết sớm thì tốt hơn’. Khi người ta cầu mong khỏe mạnh và sự quan tâm chăm sóc mà không được toại nguyện thì thường thường sẽ tự sát. Ban đêm trong bịnh viện tôi thường phải đi giải quyết những chuyện tự tử này. Không phải là họ cố ý không muốn sống nhưng bị bịnh đau khổ quá nên không biết cách nào để chịu đựng nữa.
Ngoài ra còn có người cầu sanh không được cầu chết cũng không xong, nằm trên giường bệnh rên siết. Có một người bịnh nguyên phần phía dưới bụng bị ung thư lở loét ra hết, bác sĩ phải mổ và làm một cái hậu môn tạm trên bụng, nhưng không cách nào trị lành được. Chất bài tiết trong ruột rỉ thẳng ra. Phòng của người này ở lầu ba, từ lầu hai đã nghe mùi hôi bay đến. Không phải người này có gì đặc biệt nhưng bất cứ ai trong chúng ta khi gặp phải trường hợp này đều như vậy. Khi con bà săn sóc cho mẹ bất đắc dĩ phải dùng một miếng vải để bịt miệng và mũi lại. Mỗi ngày bà đều muốn tự tử nhưng chưa gặp cơ hội. Một hôm nhân dịp con bà đi ra chợ mua đồ ăn sáng, bà rán hết sức mình ngồi dậy, leo qua cửa sổ từ lầu ba của bịnh viện nhảy xuống. Vừa đúng lúc đó người con về đến, nhìn thấy mau mau chạy tới để đỡ bà. Kết cục bà nhảy xuống không chết mà còn bị thương. Vốn là đã quá đau khổ bây giờ còn bị thương thêm, mỗi ngày đau đớn không thể nào diễn tả được, cầu sanh không được, cầu tử cũng không xong; mạng chưa hết tự tử cũng không chết. Cho dù tự tử chết đi rồi, vĩnh viễn trầm luân trong lục đạo luân hồi, sự khổ não vô tận lại tái diễn trở lại!
Nhà thơ Rabindranath Tagore có nói:
‘Sanh thời lệ tợ hạ hoa, tử thời mỹ như thu nguyệt’
(Lúc sống đẹp như hoa mùa hạ, lúc chết đẹp như trăng mùa thu).
Bạn muốn sống đẹp như hoa mùa hạ có lẽ cũng không khó lắm; nhưng muốn chết đẹp như trăng mùa thu thì phải ra sức chuẩn bị công phu mới được! Lắm lúc có nhiều người phê bình những người học theo Phật và nói: “Ôi chao, sao quý vị ưa nói chuyện ‘chết’, ưa nói chuyện ‘lâm chung’ quá, hình như đã xem thường cả cuộc đời. Trong cuộc sống có rất nhiều chuyện phải làm, đặc biệt là những người tu theo Tịnh độ như quý vị, ngày ngày cứ niệm ‘A Di Ðà Phật’, chuẩn bị để vãng sanh Tây phương, thật là quá tiêu cực”. Thật ra cuộc sống chúng ta giống như quá trình vẽ một con rồng, mỗi nét vẽ mỗi màu sắc đều rất quan trọng. Lúc lâm chung cũng như nét vẽ cuối cùng vào mắt rồng. Lúc sanh lúc tử đều rất quan trọng, không có nét vẽ nào có thể cẩu thả được. Niệm Phật là tâm niệm tối thiện nhất, tích cực làm cho lúc sống và lúc chết đều là chí thiện chí mỹ (tốt đẹp nhất).
Nói chuyện từ nãy đến giờ nhưng chưa nói vào đề tài chính hôm nay: ‘Lắng nghe bài ca bên sông Hằng’. Mấy năm trước tôi có dịp đi qua Ấn độ và ngồi thuyền đi dọc theo bờ sông Hằng. Lúc đó trong lòng tôi rất an tịnh; âm thanh trên sông cứ cuồn cuộn nổi dậy làm tôi có cảm giác như là đang đi trong dòng nước ‘sanh tử’…. Khi lắng tai nghe những âm thanh này tôi nghe thấy trong đó có âm thanh của trẻ con, của người lớn, có tiếng khóc, có tiếng cười vui. …Tất cả những âm thanh này trộn lẫn vào nhau biến thành một câu vạn đức hồng danh: ‘A Di Ðà Phật’. Bạn hãy nhìn hình ảnh của sông Hằng, của từng làn sóng nhấp nhô, hình bóng của chính bạn, của người thân, bạn bè, mặt trời lặn, con chim và làn mây đang bay lơ lửng ở cuối chân trời, tất cả những hình bóng này hòa hợp lẫn nhau làm thành con sông ‘sanh mạng’. Chúng ta hãy cùng nhau xem những hình ảnh và lắng nghe bài ca bên sông Hằng này, từ bài ca ‘luân hồi sanh tử của sông Hằng’ cho đến bài ca ‘đức Phật giác ngộ’. Ðối với chúng ta sông Hằng là một con sông rất quen thuộc vì trong kinh đức Phật thường dùng danh từ ‘cát sông Hằng’ để hình dung ý nghĩa ‘vô lượng vô biên’. Trong con ‘sông Hằng’ sanh mạng này chúng ta đều là những người bơi lội qua sông….
Con thuyền cứ tiếp tục tiến tới và đi ngang một chỗ dùng để hỏa táng ở bờ sông. Phong tục mai táng người chết của Ấn độ rất đơn giản, họ không cần quan tài chỉ dùng vải bao bọc thi thể lại rồi đem thiêu ở bờ sông, cho đến bà Gandhi cũng không ngoại lệ (bà được dùng lá quốc kỳ để bao). Người giàu thì có đủ củi lửa nên có thể thiêu thành tro rồi đem bỏ xuống sông. Người nghèo thì thiêu qua loa một chút rồi đem thi thể bỏ xuống sông. Lúc tôi ngồi thuyền đi ngang một chỗ thiêu người chết này, dưới đống tro tàn còn thấy được một cái chân đen kịt thiêu chưa thành tro. Chúng ta thử hỏi cái chân thiêu nửa chừng này là của ai? Không lâu trước đó nó cũng có làn da rất mềm mại và được ôm ấp trong lòng mẹ. Có lúc nào đó cái chân này đang rảo bước trên bải cỏ xanh mướt, cũng có thể là có rất nhiều thanh niên muốn thân cận nó. Rồi theo thời gian trôi qua nó bắt đầu chai cứng và khô khốc khi người chủ của nó già đi. Rốt cục rồi nó biến thành một cái chân thiêu nửa chừng, đen kịt, nằm dưới đống tro tàn. Sau một thời gian nữa thì nó sẽ biến thành một đống cát trong sông Hằng. Thêm một lần nữa chúng ta hãy nhìn kỹ hình ảnh và lắng nghe bài ca bên sông Hằng. Những hình ảnh này của người Ấn độ mà cũng có thể là của chúng ta nữa!
Có một ông thường ngày rất thích ăn trầu, hút thuốc, uống rượu rồi sau này bị ung thư trong miệng. Khi đến bịnh viện khám thì chỗ bị ung thư đã lan rộng ra, lở loét đến quai hàm và gò má lủng lỗ. Chỗ lở cứ chảy nước vàng ra hoài, khi ông ăn uống thì thức ăn đều lọt ra ngoài. Cho dù ông uống rượu ngon trước đó ông thích nhất cũng rất đau, khi ăn trầu vào cũng đau như ‘nuốt viên sắt nóng’. Thân thể cường tráng của ông dần dần tiều tụy vì ăn uống không được; chúng tôi phải đút một ống dẫn đồ ăn từ mũi vô đến bao tử. Vợ ông rất hối hận và nói lúc trước hai vợ chồng họ cứ cãi lộn hoài. Bà kể lại: “Ðược rồi, ông chửi tôi ông sẽ bị ung thư miệng, tôi trù cho ông bị ung thư miệng. Ai ngờ rằng ổng bị ung thư miệng thật, người khổ nhất lại là tôi; ngoài việc phải chăm sóc vết thương cho ổng, đi khắp nơi kiếm bác sĩ trị cho ổng, còn phải lo kiếm tiền để trang trải…thiệt là khổ không cách nào diễn tả được”. Nếu bà biết trước được cảnh khổ bây giờ thì sẽ trân trọng những lúc còn khỏe mạnh và còn nói: “Lúc ổng chửi tôi, tôi thà đi lạy Phật một trăm lạy chúc phúc cho ổng, mời ổng ăn đồ ngon, tôi cũng không dùng lời ác độc để trù ổng”.
Hai người cùng nhau niệm Phật trong ánh sáng từ bi trí tuệ của đức Phật thì không tốt hơn là cãi lộn hay sao? Rất tiếc là chúng ta thường chọn lấy những phương thức đối xử để gây đau khổ lẫn nhau; lúc chưa bịnh thì mặc sức hành hạ thân thể này, đến lúc mang bịnh rồi thì lại than trời than đất. Hy vọng là chúng ta trong những nhân duyên tương ngộ rất ngắn ngủi này, hãy dùng tâm từ bi chân thành đối đãi với nhau; sự giận tức oán hờn chỉ giúp tạo ra con đường đầy chông gai đau khổ ở phía trước. Ông rất thích đi câu cá; lúc tay mang trầu, rượu, và cần câu đi ra bờ sông thì ông cảm thấy rất thích thú. Nhưng đến khi bị ung thư loét hết miệng thì mới giựt mình sực tỉnh, mới biết được cảm giác của con cá khi bị lưỡi câu đâm thủng miệng. Vì miệng lở loét nên ông nói chuyện rất khó khăn, lúc tôi săn sóc vết thương cho ông, ông rán chịu đau và nói ra những lời hối hận này, cảm nhận được khi trước vì một chút khoái lạc nhất thời mà gây đau khổ cho những con cá; sự đau khổ đó bây giờ quay ngược lại đến với ông, cũng là đau khổ khi miệng bị lủng lỗ; khi miệng nuốt đồ ăn giống như cuống họng đang bị thiêu đốt, đang bị đâm bằng dao, đau quá cũng muốn giằng co giãy giụa như con cá cắn câu rán hết sức mình để thoát khỏi lưỡi câu. Ông dạy cho tôi một bài học nhớ hoài không quên, đúng là ‘nhân quả tơ hào chẳng sai!’. Có bài thơ như sau:
Mạc đạo quần sanh tánh mạng vi (Mạng vật yếu ớt đừng khinh
Nhất ban cốt nhục nhất ban bì Thịt, da, xương xẩu như mình khác chi!
Khuyên quân mạc đả chi đầu điểu Chớ bắn chim trên cành kia
Tử tại sào trung vọng mẫu quy. Chim non trong tổ đang mong mẹ về)
Có một bác bị ung thư miệng và cũng phải mổ để cắt bỏ tế bào ung thư ở gò má. Cuộc giải phẫu này rất phức tạp, phải chia ra mấy lần mới xong, phải cắt da ngực để đắp lại vết mổ ở gò má, và đòi hỏi rất nhiều sức chịu đựng. Ban đêm khi tôi đi tuần phòng bịnh nhân, tôi thấy đôi mắt của bác mở thao láo nhìn lên trần nhà, đêm đã khuya rồi mà bác ngủ không được; ngoài trời đêm tối lạnh, nước mắt của bác cũng rất lạnh lẽo thê lương; chúng ta phải làm sao để an ủi những bịnh nhân này? Bác đang đợi để mổ lần thứ nhì nhưng không sống được đến lần mổ cuối cùng. Có lẽ chúng ta thường chờ đợi để làm một công việc gì đó nhưng chưa chắc có thể sống đến lúc đó, cho nên chuyện tốt mau mau làm, niệm Phật phải niệm ngay bây giờ !
Lúc chăm sóc những người bị ung thư miệng, tôi thường nghĩ đôi lúc mình bị mụt nước lở trong miệng thì rất đau, nhất là khi ăn những thức ăn chua cay vào thì rất rát, huống chi vết thương lở loét cả hàm của những người này, khi uống nước lạnh cũng phải đau đến run. Khi chúng ta mở miệng nói lời không tao nhã chỉ dùng năm sáu giây để nói một câu mà câu nói đó làm cho người nghe đau lòng cả đời, và khi quả báo hiện ra thì cũng đau đớn như những người bị ung thư hàm này! Trầu và rượu có thể đem lại cho người ta một chút khoái lạc nhất thời nhưng cũng đem đến những sự đau khổ không thể nào giảm nhẹ khi mang bịnh vào thân. Chúng ta phải nên cẩn thận, một giây phút vui sướng ngắn ngủi đi qua rất nhanh, thời gian chịu đau trên giường bịnh một ngày dài như một trăm năm!
[edit]
""http://www.buddhanet.com.tw/dawjam/dm015.htm""
傾聽恒河的歌唱
郭惠珍醫師(道證法師)講
李宜玲文字整理
前言
郭惠珍醫師是一位熱誠盡職的腫瘤科醫師,其慈悲與虔誠,不但給予病患鼓勵,給予健康者警惕,更感動了無數人學佛念佛。本文即是其對中原大學慧智社同學的演講,內容感人肺腑。尤其是郭醫師在得悉自己也身患腫瘤(癌症)的情形下,抱病上臺,現身說法,以無比堅定的念佛信願,當眾宣佈自己罹患重病的心境—「正好一心念佛,準備往生」,更是令人感佩讚歎。(該場演講後,郭醫師即離開工作崗位,入山修行。)
茫茫苦海中,我們總是貪著於眼前的一切,不肯捨離,在奔忙中庸庸碌碌度完人生,等到壽命終盡,望著即將逝去的人生,再來哀愁與無奈。諸位,您想過怎樣的人生呢?要如何才能超越生死的束縛呢?看完了本文,相信會帶給您極大震憾與省思,並協助您找到人生的歸處!
演講內容
各位老師、各位學長:
末學到臺上來,總是免不了一種慚愧和懺悔的心情,尤其現在眼睛往下面一看,大概都是老師比較多,所以更增加了末學的惶恐。首先說明一下,為什麼像末學這樣糟糕的人,可以到臺上來對大家講話呢?這是由於一位病人的影響,所以每次一開始,總要對大家講一下這位病人的故事,以及這位病人讓末學瞭解的事情。我們常常要花很大的代價才能瞭解佛經中的一句話,甚至就是封面的第一句話。
這位病人是位大腸癌的患者,年紀才三十幾歲,她來到診察室時一直哭泣,當時我在腫瘤科還是試用的期間,由病歷知道她已經開過二次刀,但這個腫瘤又復發了,真是萬般無奈。她拚命地哭泣說不出話來,要求要知道醫師的家在那裏,想要到醫師家裏去私下談話,那一次下班以後,末學就到病房裏去看她,跟她談話,在談話中約略的跟她介紹一下佛法,沒有想到這一位病人在聽了以後,眼睛張得非常的大,很激動地告訴我說:「為什麼過去從來沒有人告訴我這些?為什麼我煩煩惱惱的過了三十幾年?為什麼當我聽到的時候,我已走到了生命的末端?」雖然只是短短的幾句話,卻深深刺入我的心中,當時她哭了、我也哭了,慚愧不已。那時候雪公老恩師(李炳南老居士)還在世,每個星期三是老人家講經的時間,平常下班以後,我多留在醫院裏面和病人談談話、講講故事,只有星期三因為要趕著聽雪公老恩師講經,晚上就不多逗留,她每次看我星期三歡喜要去聽經,就很羡慕的告訴我說:「我真希望我也能夠去,可是我沒有機會了!」我說:「您也可以去啊!」終於她去了。那天去到慈光圖書館華嚴講堂的時候,看見她已坐在我的前面幾排,然而講經講到一半,她就捂著肚子,掉著眼淚從我旁邊走過去,因為那天她的腸子完全堵塞了,肚子痛得不得了,當她從我旁邊走過去時,我才突然瞭解到佛經中的開場白:「無上甚深微妙法,百千萬劫難遭遇,我今見聞得受持,願解如來真實義。」就由於她的影響,從那個時候開始,我才不揣淺陋,比較積極的、急切的想要把佛法的重要告訴大家,把這種來自佛法的幸福告訴大家。這種幸福是財物買不到的,小偷也偷不走的,這一種幸福的感受,不論遇何境界,也不論他人是以世俗「福」或「禍」的眼光來衡量,我們內心還是充滿著平靜、光明和幸福。
曾經請教過學長,貴社這個學期研討什麼樣的經典或是什麼題目,許學長告訴我說是研究八大人覺經,那大家都看過八大人覺經,可能都會背誦了。第一覺悟「世間無常,國土危脆,四大苦空,五陰無我,生滅變異,虛偽無主。」雖然會背,可是心裏並不很相信它。雖然佛說「世間是苦」,是「無常」,而您可能尚覺得人生很快樂啊—每天早上起來就吃豆漿、燒餅,教授「當」人也「當」得不厲害,仰頭一看,啊!今天晴空萬里,人生多麼美妙—能如此,是平常泛泛的時候,然而這種時間很快就會過去的;假如,突然間,不再是晴空萬里,不再是百花齊放,那時候就要看看您的內心有沒有睛空萬里的胸懷,人生的考試很快就會到了。對於人生怎麼個苦法,只想對大家報告一下臨床上的體驗。因為我的每一個病人,他們都是我的老師,他們每一個人來告訴我一段佛教的道理,給佛經做一個印證,讓我死心蹋地的來相信佛所說的每一句話,相信佛是「真語者、實語者、不妄語者」。
在醫院的時候,常常有病人會問我:「醫師你幾歲啊?」我說:「三十二歲。」「結婚了沒有啊?給你作媒。」我就會請問她:「請問您的日子過得很幸福是不是?」唉!竟然沒有一個人跟我說「是」!一直到後來,有一個病人,她患子宮頸癌,每次來看病的時候都化妝得非常的漂亮,手指、腳趾都擦指甲油,口紅也擦的很紅。她每次來看完病就要給我作媒,她說:「我侄子在國泰醫院,人很不錯。」我問她:「你真的過得很幸福是不是?」她說:「對呀!我的先生對我非常的好,我的孩子可以說非常的孝順,家境也很過得去。」過得非常愜意,真是不錯,很恭喜啊!這是末學聽到唯一說幸福的患者,真令人為她慶倖。因為平時病人一進到診察室,常是半哭泣、半哀訴地怨歎:「醫師你不曉得,我來做這個治療是跟人家借的錢,兒子非常不高興」,「唉!回去以後也沒人理睬我,病得久啊,人家就不願意照顧了,也沒有人會問:『媽媽,你吃飯了沒有?』。」不然就是說:「自從我得了這個病以後,我丈夫就拋棄了我。」大部份都是這種故事,不一樣的情節、差不多的內容,只有這一個病人最不得了,竟是過得幸福,真是非常的崇敬啊!然而,過沒多久,護士看了報吃驚地告訴我說她自殺了!護士說:「報紙上寫了某某人在豐原某某圳一個大水溝被撈起來,她離家出走五天,後來就自殺了。」我說:「她不是過得很幸福嗎?唯一幸福的病人怎麼自殺了呢?」各位,大家要仔細想一想,為什麼在那個時候,先生的恩愛喚不回她一念想要活下去的心。為什麼孩子的孝順也不能叫她回頭?為什麼錢財買不到舒適的身心?先生再恩愛無法代受腹痛,孩子再孝順也不能代上手術臺,這麼一個漂亮的女人,她到底是怎麼樣的心境奔出家門,又跳入汙黑的大水中?也許就是因為她以前都感覺到人生非常的幸福,不知尚有苦在後頭,她沒有念過「世間無常,國土危脆」,所以心裏沒有一點準備,人生的考驗一到就受不了,沒有打預防針,沒有免疫作用,苦到受不了時就自殺了,末學真懺悔沒有來得及告訴她佛法,讓她及時回心轉念向光明,回首向彌陀。這樣的苦法也許大家想「那很少嘛,自殺的人不多」。自殺的人很多啊,末學在腫瘤科工作,如果有一天沒有人來告訴我說他想自殺,那今天是大好的日子,非常稀有難得,真的啊!「我還是死了比較好!」是天天可以聽到的,求「健康快樂、被關懷」卻不可得時,往往就反過來自殺了,我常常三更半夜被叫起來處理自殺的事件,某某人想不開又要自殺了!一不是他故意不願意活,是太苦了,不知如何撐下去。
還有人求生不能、求死不得躺在病床上,有位病人整個子宮、陰道下段腸子都爛掉了,只好在肚皮上開了一個人工肛門,然而也無能癒合,大便從肚皮裏頭一直流出來。她的房間在三樓,從二樓就可聞到味道,並不是她味道特殊,而是我們任何人遭遇到相同狀況,都會如此。她的兒子在裏頭照顧她,不得已用一條棉被把自己鼻子遮起來。這個人每天都想死,但找不到機會,有一天趁著她兒子去買早點的時候,就奮鬥的爬起來,從我們醫院的三樓往下面跳,沒想到恰好她的兒子正買豆漿回來,看到媽媽從三摟那邊要跳下來,就趕快跑過去把她接起來,結果跳下來沒有死掉又外傷。本來就已經很苦了,再加上外傷,每天都痛苦的不得了,求生不能,求死不得,壽命未盡,自殺也無用,自殺後是無窮的六道輪迴,是無盡痛苦的重演。
詩人泰戈爾他說:「生時麗似夏花,死時美如秋月。」你要麗似夏花可能還不會很難,但要死時美如秋月,要下一番的功夫啊!有時候有些人,會責備我們佛教徒說:「唉!你們佛教徒總是喜歡講這個」死」,講「臨終」啊,太誇張了,好像忽略了這整個人生,佛教在人間有很多事情要做,尤其你們淨土宗的人,天天念「阿彌陀佛」,準備要往生西方,真是消極。」其實感覺上整個人生好像在畫一條龍一樣,每一筆每一筆都非常的重要,臨終就如畫龍點晴,生時死時都重要,沒有一筆是可以苟且的,而念佛是至善之念,正是積極使生與死都至善至美。在這裏是先跟大家隨便聊一聊。末學今天要講的是「傾聽恒河的歌唱」,前幾年末學曾經到印度去,坐著渡船經過恒河,那時候靜靜傾聽恒河的聲音,那源源不絕的流音,感覺上是一條生死的洪流。凝神諦聽,恒河裏的每一個聲音,有小孩的、大人的、哭泣的、歡樂的………,這一切一切變化的聲音融合在一起,我們試試把這一切的聲融合成一句萬德洪名—阿彌陀佛。你看恒河的影像,每一個波影,你自己的倒影、親人、朋友的倒影,一切一切來來往往的船隻倒影,落日倒影、雲霞倒影、飛鳥倒影,這一切的倒影交織在一起,形成生命之河,讓我們一起來看恒河,讓我們傾聽恒河的歌唱。從恒河輪迴生死的歌唱,到佛陀覺悟的歌唱。對我們而言,恒河是一條親蜜的河流,因為佛陀在經典裏面經常用「恒河沙數」、「沙等恒河」來代表、來演繹出「無量無邊」的意義,在生命的恒河中,我們都是過河的游泳者、擺渡人……。
渡船一直開,開到印度恒河邊的火葬場。印度人死了,很瀟灑,他們的屍體不用棺木,就直接用布包一包,甚至連甘地夫人都不例外,(只是包著國旗),就在這恒河邊的火葬場燒起來。有錢的人柴火足夠,燒成灰燼,丟到恒河裏面,沒錢的人隨便燒一燒就扔在河裏頭;那時候,我們去到那裏,看到恒河邊那個火堆上,翹起一隻黑色的腳,噢!這焦黑的腳到底是誰的腳呢?不久以前它曾經是粉紅的皮膚、透紅的,柔軟抱在母親的懷抱中。再不久以後,它是一雙美麗的足弓踩在花堆中,有很多青年男子渴望親吻它,漸漸的砂石路磨粗了它,水浸濕了它,漸漸的,它老了,漸漸的,它枯了,漸漸的它成為火堆上面焦黑蹺起的一隻腳,慢慢的又變成恒河邊的一抹沙。讓我們來聽一聽,傾聽恒河的歌唱,看一看恒河中的影像,這些影像是他人,也是我們自己,這些影像無窮盡的交融在一起。
生命的恒河中,有一位先生,平日愛吃檳榔、抽煙、喝酒,後來罹患了口腔癌,來到我們的診療室中,他口腔內的癌已長大、腐爛、穿透了面頰,不斷地流出膿水,食物會由穿孔中漏出來,這時,即使喝平日所嗜的酒,都痛如「烊銅灌口」,即使吃平日所愛的檳榔,也苦似「吞熱鐵丸」。壯實的身體,在無法進食及萬分懊惱中很快消瘦了,痛苦中只好插一支鼻胃管到胃裏灌食,他的太太無限悔恨地告訴末學:「我們夫妻二人經常吵架,他罵我,我很生氣,也就罵他:「好,你罵我,你會得口腔癌,我要你得口腔癌!」誰知道他真的得了口腔癌時,最痛苦的就是我,除了要隨時跟著處理滴滴答答流出的濃血涕唾,陪他南南北北找醫生,還要煩惱錢……」,其中真有說不盡的辛酸血淚,相信她若早能預知今日的苦景,便會珍惜彼此康健共聚的時光,也會認為:「他罵我時,我寧可去禮佛百拜,為他祝福,再請他吃霜淇淋,也不願與他惡言相罵!」二人一起在香光中念佛,不是比吵架舒暢多了嗎?可惜我們常會選擇痛苦的方式消耗這苦短的生命,對於這不久住的身體也多是—「無病時糟蹋,有病時埋怨」,但願我們在這轉眼即逝的因緣中,掏出悲心誠懇相待,氣惱和懷恨會為自己輔下荊棘路。這位患者告訴末學,他平日喜歡釣魚,檳榔煙酒伴釣竿,很覺爽快,但是,在癌爛穿了面孔時他突然深深觸動,感受到了魚鉤刺人魚面頰時,魚兒心中的痛苦和害怕,這是一個說話已困難的人,在末學為他處理膿血溢流的傷口時,勉力發音吐露的覺醒、懺悔,他感受到:當日為了短暫快樂所加給魚的顫慄、痛苦,今天返回到自己身上,竟也是口頰穿孔的痛苦,當自己吞咽就像熱火在燒、刀在割時,也是忍不住想掙扎蹦跳,這和魚兒在釣鉤上、魚簍裏的掙跳,又有什麼兩樣?他給末學上了刻骨銘心的一課,因果絲毫不爽—「莫道群生性命微,一般骨肉一般皮,勸君莫打枝頭鳥,子在巢中望母歸。」
一位年老的患者,他的口腔也被癌所侵蝕,為切除癌做了一個手術,臉頰都割掉了,這是很大的一個手術,從胸部還得割皮過來補面頰,手術必須分幾次進行,這種痛苦須要很大的勇、忍才能承擔。當我夜晚到病房巡視的時候,看到他的眼睛瞪著天花扳,深夜了還沒有辦法入眠,寒冷的夜晚,淚水也是淒涼的,我們要怎樣安慰這種痛苦的心呢?他本來在等待,等待第二次的手術,可是他沒有能夠活到做最後一次的手術。我們也許常在等待要做什麼,但未必能活到那時候,好事速辦,念佛趁早。
在照顧口腔癌患者時,常不禁想到,偶然自己口內有一個小潰瘍就疼痛不堪,一吃鹹辣更刺激難耐,何況這麼大爛穿面頰的傷口,吞口水也要顫抖。當我們出言不遜時,用五秒說一句話,可以使人終身傷心,而果報回到自己的身上,便會如口腔癌一般痛苦。檳榔煙酒也許有片刻的麻醉之樂,卻可招來醫藥無法減輕的痛苦,真要慎重、再慎重,縱意的快樂須臾即過,苦楚的時光,一日如百年漫長。