Bat nha

From Bvd

Revision as of 23:32, 30 January 2007 by Admin (Talk | contribs)
(diff) ←Older revision | view current revision (diff) | Newer revision→ (diff)

Chương Sáu Bát Nhã


Nhiều câu của Hòa Thượng trả lời các câu hỏi của người khác đã được ghi lại. Mỗi khi Hòa Thượng trả lời câu hỏi của người khác, câu trả lời của Ngài luôn luôn là câu "bất ngờ" làm kinh ngạc mọi người, làm họ được pháp hỷ, vỗ tay khen ngợi. Những câu trả lời hài hước của Hòa Thượng luôn luôn mang những thiền vị ẩn tàng làm người hỏi bị một cú đấm đúng lúc vào đầu và chỉ thắng vào tâm. Một đoạn trong Kinh Lục Tổ (Pháp Bảo Đàn), phẩm thứ 8 "Đốn Tiệm", soi sáng những khôi hài bát nhã của Hòa Thượng : "Người thấy tánh lập ra (muôn pháp) cũng đặng, chẳng lập ra cũng đặng. Ði lại tự do, không ngừng không ngại, phải chỗ dùng thì tùy cơ mà làm, phải chỗ nói thì tùy cơ mà đáp, hiện khắp hóa thân mà chẳng lìa tánh mình, tức là đặng Tự tại thần thông, Du hý tam muội. Ấy gọi là thấy tánh."


Ý nghĩa của đoạn này là người giác ngộ, kẻ thực sự hiểu rõ tâm mình, có thể lập ra phương pháp hoặc không lập ra, tuỳ ý họ muốn. Họ có thể đến và đi tùy ý, không bị chướng ngại. Điều này cho thấy tự tại về sanh tử. Nếu người nào hỏi họ một câu hỏi, họ có thể trả lời không cần suy nghĩ, những câu trả lời có đạo lý và không vô lý. Lúc đó, hóa thân của họ khắp nơi, tuy nhiên họ lại không rời tự tánh. Khắp nơi khắp chốn, họ quán tự tại và có đủ ngũ nhãn lục thông. Những người thấy tánh có thể trả lời các câu hỏi ngay khi vừa được hỏi, tuy nhiên không bao giờ trả lời sai hoặc dẫn người đi lạc. Dưới đây là một số câu trả lời của Hòa Thượng trả lời những câu hỏi của những người có tín tâm:


H. Làm thế nào để chấm dứt sanh tử ?

Đ. Ăn, mặc áo quần, và ngủ.

Hòa Thượng không nói đùa. Thật ra, "Trong mọi cử chỉ, tự xem xét mình. Dù động hay tịnh, ngủ hay thức, đừng đi ra khỏi nhà." Tâm bình thường là Đạo!


H. Chúng ta có thể lạy Tượng Phật chưa được "khai quang" không ?

Đ. Nếu ông không có chấp trước trong tâm, thì tượng Phật luôn luôn đã được khai quang. Nếu ông còn chấp trước, thì dù tượng Phật đã được khai quang cũng vẫn giống như chưa khai quang.


H. Nếu chúng ta đáng lẽ tụng Chú Đại Bi 108 lần mỗi ngày, thì nên tụng Chú Lăng Nghiêm bao nhiêu lần ?

Đ. 1800 lần.


H. Làm sao để ngăn ngừa động đất ?

Đ. Nếu con người không nổi nóng, thì sẽ không có động đất.


H. Chúng ta nên tụng kinh hoặc chú gì để dễ dàng đạt được Phật quả.

Đ. Tụng kinh không nổi nóng, kinh không la mắng người khác, và kinh không nóng giận. Với ba bộ kinh này, ông sẽ đạt được Phật quả rất nhanh.


H. Làm sao để loại bỏ dâm dục ?

Đ. Nếu đừng nghĩ tới, thì sẽ loại bỏ được. Nếu cứ liên tục nghĩ đến, thì làm sao bỏ được ? Ngay khi những niệm này vừa khởi lên, phải biết rõ nó. Một khi biết rõ, thì nó biến mất.


H. Bach Hòa Thượng, sau khi viên tịch, ngài sẽ đi về đâu ?

Đ. Không chỗ nào cả!


Thật ra Hòa Thượng đã đạt được tự tại sanh tử, do đó ngài "không đến không đi." Do đó ngài không đi chỗ nào cả. Hòa Thượng đã nói nhiều lần, "Đối với tôi sanh và tử không có gì khác cả." "Tôi có thể sống nếu tôi muốn sống, và chết nếu tôi muốn chết. Tôi tự do chọn lựa sống chết.". "Tôi xem chết và sống giống nhau. Không có gì khác biệt. Tôi có thể quên mình vì Phật Pháp. Đây là bốn phận căn bản của Phật tử."


H. Làm sao còn có thể phá thủng chấp trước và vọng tưởng ?

Đ. Ai đem cho ông sự chấp trước ? Ai đem cho ông vọng tưởng ?


H. Câu "Nên sanh tâm không trụ vào đầu cả (Ưng vô sở trụ)" có nghĩa là gì ?

Đ. Tâm ông ở đâu ? Đầu tiên hết hãy cho tôi biết điều đó.


H. Làm sao có thể rời Tam Giới và vào cửa giải thoát ?

Đ. Một khi không còn ở trong Tam Giới, là ông đã ra khỏi Tam Giới.


H. Bồ Tát Quán Âm từ đâu đến ?

D. Tại sao ông không tự hỏi ông từ đâu đến ?


H. Người sợ ma hay ma sợ người ?

Đ. Nêu trong tâm ông có ma, thì người sợ ma. Nêu trong tâm không có ma, thì ma sợ người.


H. Làm sao người tại gia có thể "ngủ không nằm" ?

Đ. Người tại gia trước hết nên thực hành "không khởi tà vạy"


H. Làm sao có thể đem Phật Pháp vào cuộc sống hàng ngày ?

Đ. Bằng cách không tranh, không tham, không cầu, không ích kỷ, không tự lợi, và không nói dối.


H. Làm sao đối phó với vấn đề tái sanh ?

Đ. Tại sao ông lại muốn tái sanh? Ông đang mang theo quá nhiều rác rưởi, làm sao có thể đi được ?


H. Ý kiến Phật Tử tặng cơ phận của cơ thể sau khi chết có phải là ý kiến hay không?

Đ. Cho cơ phận sau khi chết không tốt bằng cho cơ phận khi đang còn sống. Như vậy mới chân thật! Nếu chỉ cho khi ông đã chết và không còn dùng đến nữa, thì ích lợi gì ? Vì có câu nói "Đừng cho người khác cái gì mình không muốn."


Hiến tặng bộ phận cơ thể là đề tài được thảo luận sôi nổi trong những năm gần đây, và người ta không đồng ý với nhau. Hòa Thượng rất đặc biệt trong quan điểm của ngài rằng nếu người ta có thể hiến tặng bộ phận của cơ thể mình trong lúc đang còn sống (có thể chịu đựng đau đớn), thì không có vấn đề gì về việc hiến tặng bộ phận cơ thể trước khi chết. Do đó ngài vẫn giữ ý kiến rằng đừng đợi tới lúc chết để hiến tặng bộ phận cơ thể (lúc đó không ai có thể chắc chắn là họ không hối hận về quyết định của họ bởi vì lúc đó quá đau đớn). Hòa Thượng cũng cho rằng người thật sự tu Bồ Tát Đạo thì nên "cho kẻ khác những cái mình thích."

Có người có lần nói với Hòa Thượng , "Khi con thấy Hòa Thượng tựa người vào cây gậy bởi vì ngài nhận chịu quá nhiều nghiệp chướng của chúng sanh, còn cảm thấy buồn. Xin Hòa Thượng có thể từ bi trụ thế lâu hơn đuợc chăng ?" Hòa Thượng lập tức liệng cây gậy, làm mọi người vỗ tay, và nói "Con còn cảm thấy buồn nữa không ?" Đây là một ví dụ của Bát Nhã Vi Diệu của Hòa Thượng là "Giữa tướng quét sách các tướng." Như vậy không thú vị hay sao ?

Trong suốt cuộc đời, Hòa Thượng luôn nhấn mạnh "đừng nổi nóng" va "tu nhẫn nhục", bởi vì "Phật Pháp không lìa thế gian. Tìm Bồ Đề ngoài thế gian cũng giống như tìm sừng thỏ." Hòa Thượng nói:

Quý vị chỉ có thể tiêu trừ hoạn nạn khi nào không còn phiền não. Quý vị chỉ có thể sống lâu hơn nếu không nổi nóng. Nếu một người không nổi nóng, tất cả nghiệp chướng sẽ được tiêu trừ.


Hòa Thượng cũng làm hai bài chú rất hay:


Kiên nhẫn! Kiên nhẫn! Phải kiên nhẫn! Đừng nóng giận, ta bà ha.

Nếu ông không nổi nóng

Ông có thể tránh muốn bệnh

Đó là thuộc trị bá bệnh

Để trên kệ cao và quên mất!

Ta bà ha.


Khi Hòa Thượng trở lại Vạn Phát Thành Thành mang khăn che mặt (xem chi tiết trong nguyệt san Vajra Bodhi Sea số 275), một trong các đệ tử của ngài không thể chịu thấy như vậy nên đến giựt khăn che mặt cưa Hòa Thượng ra. Hòa Thượng nói khôi hài: "Nếu con lấy khăn che mặt của ta, ta có thể đeo lên khăn khác. Ta đã chuẩn bị năm cái. Ta có cái màu xanh, cái màu vàng, cái màu đỏ, cái màu trắng, và cái màu đen. Đến năm cái !"

Trên bề mặt không có vẻ gì nhiều, nhưng thật ra đây không phải là trường hợp tầm thường. Tôi tin rằng đây là trường hợp giảng dạy Bát Nhã của Hòa Thượng bằng cách làm gương. Giựt khăn che tượng trưng "đập nát các tướng" và tìm lại "khuôn mặt nguyên thủy (bổn lai diện mục). Năm màu tượng trưng năm uẩn. Ngài thử nghiệm đệ tử để xem thử họ có thể phá năm uẩn và sanh tâm không trụ vào sắc tướng tương đương việc phá ba tường thành trong Thiền tông. Như câu: "Thấy sự hiểu sự, vượt thế gian. Thấy sự mê sự, đọa trầm luân." Có ai trong chúng ta đã giác ngộ chưa ? Nếu quý vị đọc những câu trả lời của Hòa Thượng và khai thị với sự chú tâm cẩn thận, thì trí tuệ nội tại của quý vị sẽ phát khởi dễ dàng hơn, bởi vì "Lời rộng và giải thích chi tiết tất cả đều diễn bày sự thật tột cùng". Hòa Thượng thường nói:

Đừng tin tôi, và đừng tin Phật. Hãy tin vào trí tuệ của chính mình. Hay khám phá Bát Nhã ngay trong tự tánh, và như thế quý vị sẽ đạt được Trạch Pháp Nhãn. Nếu đó là Đạo, hãy tiến tới. Nếu không phải, hay thối lui. Đừng mang nón mà nghĩ đó là giày.

Part Six: Prajna "http://www.dharmasite.net/ContributionsofVM.htm#6"


Many of the answers the Venerable Master gave to people's questions have .been recorded. Whenever the Master answered people's questions, his answer would always be a "wild card" that took people by surprise, filling them with Dharma joy and making them clap and cheer. The Master's humorous answers always carried hidden Chan meanings that gave the questioner a timely blow on the head and pointed straight to the mind. A quote from the Sixth Patriarch Sutra, Chapter Eight. "Sudden and Gradual", sheds light on the Master's Prajna humor: "Those who see their own nature can establish dharmas in their minds or not establish them as they choose. They come and go freely, without impediments or obstacles. They function correctly and speak appropriately, seeing all transformation bodies as integral with the self-nature. That is precisely the way they obtain independence, spiritual powers, and the samadhi of playfulness. This is what is called seeing the nature."

The meaning of the passage is that enlightened people, who have truly understood their own minds, can set up methods or not set them up, as they wish. They can come and go whenever they wish. without obstructions. This indicates freedom over birth and death. If someone asks them a question, they can answer without thinking, but their answers have principle and are not nonsensical. At that point, their transformation bodies are everywhere, and yet are not apart from their own nature. At all times and places, they contemplate at ease and have the five eyes and six spiritual powers. Those who have seen their natures are able to answer questions as soon as they are asked, and yet they never answer wrongly or lead people astray. Below are some answers the Master's gave to questions asked by the faithful.


Q: How can we end birth and death?

A: Eat, wear clothes, and sleep.


The Venerable Master wasn't joking. Actually, "In every move you make, watch over yourself. Whether moving or still, asleep or awake, don't wander away from home." The ordinary state of mind is the Way!

Q: Can we bow to a Buddha image which has not been "inaugurated"?

A: If you have no attachments in your mind, the Buddha image is always inaugurated. If you are attached, then even if it's inaugurated. it's the same as not being inaugurated.


Q: If we 're supposed to recite the Great Compassion Mantra 108 times a day, how many times should we recite the Shurangama Mantra?

A: 1800 times.


Q: How can we prevent earthquakes?

A: If people don't get mad, there won't be any earthquakes.


Q: What Sutra or mantra should we recite that will make it easiest for us to attain Buddhahood?

A: Recite the Sutra of not getting mad, the Sutra of not scolding others. and the Sutra of not losing your temper. With these three Sutras, you will very quickly attain Buddhahood!


Q: How can I get rid of lust?

A: If you don't think about it, you've gotten rid of it. If you keep thinking about it, how can you get rid of it? As soon as the thought arises, be aware of it. Once you're aware of it, it's gone.


Q: Dharma Master, where will you go after you pass away?

A: Nowhere!


Actually the Master had already attained freedom over birth and death, so he had "no coming and no going." That's why he had nowhere to go. The Master said many times, "Life and death don't make any difference to me." "I can live if ( want to live, and die if I want to die. I am free to choose life or death." "I regard death and life as the same. There isn't any difference. I can forget myself for the sake of the Dharma. This is the basic duty of a Buddhist disciple."


Q: How can I break through attachments and false thinking?

A: Who gave you attachments? Who gave you false thinking?


Q: What does it mean, "You should produce the mind which is nowhere attached"?

A: Where is your mind? First tell me that.


Q: How can one leave the Triple Realm and enter the door of liberation?

A: Once you're no longer in the Triple Realm, you've left the Triple Realm.


Q: Where did Guanshiyin Bodhisattva come from?

A: Why don't you ask yourself where you came from?


Q: Are people afraid of ghosts, or are ghosts afraid of people?

A: If you have ghosts in your heart, then people are afraid of ghosts. If there are no ghosts in your heart, then ghosts are afraid of people.


Q: How should laypeople practice "not lying down to sleep" (bu dao dan)?

A: Laypeople should first practice "not stirring up mischief (bu dao dan)!


Q: How can we bring the Buddhadharma into our daily lives?

A: By not contending, not being greedy, not seeking, not being selfish, not pursuing personal advantage, and not lying.

Q: How should we deal with rebirth?

A: Why do you want to be reborn? You're carrying so much garbage and stuff around; how could you possibly go?


Q: Is it a good idea for Buddhists to donate their organs after death?

A: Donating organs after death is not as good as donating them while you're still alive—then it's for real! If you don't donate them until you're dead and can't use them anymore, what's the use? As it's said, "Don't give to others what you yourself don't want."


Organ donation has been a topic of hot debate in recent years, and people are not in agreement. The Venerable Master is unique in his view that if one can give up one's organs while still alive (being able to endure the pain), then it won't be any problem to donate them right before death. So he maintains that one need not wait until the point of death to donate one's organs (at that time no one can be sure they will not regret their decision because of the excessive pain). The Master also thought that one who truly cultivates the Bodhisattva path should "give what they themselves would like to others."

Someone once said to the Master, "When I see the Master leaning on a cane because he has taken so much karma for living beings, I feel very bad. Will the Master please be compassionate and stay in the world for a long time?" The Master immediately threw down his cane, drawing a round of applause, and said, "Do you still feel bad'?" This is an instance of the Master's wonderful Prajna which, "in the midst of appearances. sweeps away all appearances." Isn't it fascinating?

Throughout his life, the Master emphasized "not losing one's temper" and "cultivating forbearance," because "the Buddhadharma is not apart from the world. To seek Bodhi apart from the world is like looking for a hare with horns." The Master said,


You can eradicate disasters only if you don't get afflicted. You can lengthen life only if you don't lose your temper.

If a person never loses his temper, all his karmic obstacles can be cancelled.


The Master also composed two very interesting mantras:

Patience! Patience! Gotta have patience! Don't get angry, suo po he.

If you never get mad,

You can escape all illnesses.

Mf A wonderful cure-all medicine?nbsp;

Set up on a high shelf and forgotten!

Suo po he.

When the Master returned to the City of Ten Thousand Buddhas wearing a veil over his face (for a detailed account see Vajra Bodhi Sea issue 275), one of his disciples couldn't bear to see it and went up and ripped the veil from the Master's face. The Master humorously remarked,

If you pull off my veil, I can put on another one. I've prepared five of them. I have a green one, a yellow one, a red one, a white one, and a black one—five veils!

On the surface it doesn't seem like much, but actually this was not a casual incident. I believe it is an instance of the Master's Prajna of teaching by example. Ripping away the veil represents "smashing through all appearances" and rediscovering our original face. The five colors represent the five skandhas. He was testing his disciples to see if they could destroy the five skandhas and produce the mind that does not dwell in form—equivalent to breaking through the three barriers in the Chan school. As it's said, "Seeing things and understanding them, one transcends the world. Seeing things and becoming confused, one sinks and falls." Have any of us awakened yet?

If you read the Master's replies and instructional talks with careful attention, it will be easy for your inherent wisdom to come forth, for "general words and detailed explanations all express the ultimate truth." As the Master often said,

Don't believe in me, and don't believe in the Buddha. Believe in your own wisdom. Discover the Prajna of your own nature, and then you'll obtain the Dharma-Selecting Vision. If it's the Way, then go forward. If it's not, then retreat from it. Don't put on your hat thinking it's your shoe.

Personal tools