The First Water Land Air Ceremony

From Bvd

Revision as of 19:54, 29 August 2006 by Admin (Talk | contribs)
(diff) ←Older revision | view current revision (diff) | Newer revision→ (diff)

Lễ Thủy Lục Không Đầu Tiên Tại Tây Phương, 1987


Vào tháng Ba năm 1987, Hòa Thượng Tuyên Hóa viết thư đến Hội Phật Giáo Trung Hoa để mời một phái đoàn những vị Cao Tăng Thạc Đức đến Vạn Phật Thánh Thành để chủ trì Lễ Thủy Lục Không. Hội Phật Giáo Trung Hoa đã quyết định yêu cầu Chùa Quảng Tế ở Bắc Kinh và Chùa Long Hoa tại Thượng Hải thành lập một phái đoàn Tăng Già Trung Hoa gồm 70 vị để đến Vạn Phật Thánh Thành tham dự Lễ Thủy Lục Không. Đến tháng Bảy năm 1987, Phái Đoàn Tăng Già từ Chùa Quảng Tế và Chùa Long Hoa do Hòa Thượng Minh Dương lãnh đạo và tôi là cố vấn của đoàn, đã đi đến Vạn Phật Thánh Thành gần San Francisco . Chúng tôi mang theo Cây Trục Thủy Lục cùng nhiều pháp khí và dụng cụ khác, cùng y cho tăng chúng, hơn tám mươi bộ Kinh Phật Giáo bao gồm Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Kinh Đại Phuơng Quảng Phật Hoa Nghiêm. Tất cả có đến chín mười bảy thùng nặng gần hai tấn rưỡi. Khi chúng tôi đến phi trường San Francisco, Hòa Thượng Tuyên Hóa dẫn tứ chúng đệ tử hai trăm người tôn kính chào đón chúng tôi, quỳ gối chắp tay lễ lạy, và trì tụng danh hiệu Phật.


Lễ Thủy Lục Không tại Vạn Phật Thánh Thành kéo dài bảy ngày đêm. Mỗi sáng sớm, các Pháp Sư tụng kinh và lạy sám tại nhiều đàn khác nhau (Nội Đàn, Đại Đàn, Hoa Nghiêm Đàn, Lãng Nghiêm Đàn, Pháp Hoa Đàn, Tịnh Độ Đàn, Toàn Kính Dán). Tiếng Pháp Âm trong trẻo vang dội các toà nhà, toàn cảnh thật long trọng trang nghiêm.


Đây không những là lần đầu tiên từ khi nước Trung Hoa mới được thành lập Phật Giáo Trung Hoa đã gởi một phái đoàn Tăng Già lớn như vậy vượt đại dương để tổ chức một nghi lễ Phật Giáo huy hoàng to lớn như thế, mà còn là một sự việc chưa từng có trước đây trong toàn bộ lịch sử hoằng pháp của Phật Giáo Trung Hoa.


Hòa Thượng nói rằng, Tôi tin rằng thế kỷ hai mươi mốt sẽ là một thời đại mà Phật Giáo Trung Hoa lan rộng khắp thế giới. Trong buổi họp từ giã sau Lễ Thủy Lục Không, Hòa Thượng rất xúc động và tặng chúng tôi bài thơ nói lên cảm tưởng của ngài:


Trao đổi văn hóa Hoa - Mỹ này,

Tình hai nước tồn tại ngàn thu.

Hòa Thượng Minh Dương mang huệ mạng,

Trưởng Lão Chân Thiền làm dự án.

Tất cả long tượng cùng làm việc,

Tín chủ mười phương đến quy y,

Lễ Thủy Lục Không này hoàn tất;

Tiếng Pháp Âm rộng khắp không phai.


Trích bài viết của Hòa Thượng Thích Chân Thiền, Ngọc Phật Tự, Trung Hoa In mournful remembrance of the Venerable Master Hsuan Hua p. 195, "In Memory of the Venerable Master Hsuan Hua, Vol. II"


http://www.advite.com/sf/assm/assm5-2.html


The First Water, Land, Air Ceremony in the West, 1987


All the elaborate Dharma instruments and artifacts of adornment such as canopies, banners, flags, lanterns, drums, gongs, icons, and images, ceremonial robes, tapestries, painted scrolls, and so on, were made especially for this occasion and flown in from China.


In March 1987, the Venerable Master Hua wrote a letter requesting the Buddhist Association of China to invite a delegation of eminent and greatly virtuous Sangha members to go to the City of Ten Thousand Buddhas to host a Water, Land, and Air Ceremony. The Buddhist Association of China decided to ask Guangji Monastery in Beijing and Dragon Flower Monastery in Shanghai to form a seventy-member Chinese Sangha Delegation to travel to the City of Ten Thousand Buddhas to attend the Water, Land, and Air Ceremony. In July 1987, the Sangha Delegation from Guangji Monastery and Dragon Flower Monastery, led by Dharma Master Mingyang and myself as an advisor, traveled to the Sagely City of Ten Thousand Buddhas near San Francisco. We brought with us the "Water-Land axle-tree" and various Dharma instruments and equipment, sashes for the Sangha, and over eighty Buddhist Sutras including the Wonderful Dharma Lotus Flower Sutra and the Great Means Expansive Buddha Flower Adornment Sutra. These things filled ninety-seven cases and weighed 2.5 tons. When we arrived at the San Francisco airport, the Venerable Master Hua led two hundred disciples of the fourfold assembly in giving us a reverent welcome, kneeling with joined palms, making prostrations, and reciting the Buddha's name.


The Water, Land, and Air Ceremony at the City of Ten Thousand Buddhas lasted for seven days and nights. Early every morning, Dharma Masters would begin reciting Sutras and bowing in repentance at the various platforms (Inner Platform, Great Platform, Flower Adornment Platform, Shurangama Platform, Dharma Flower Platform, Pure Land Platform, and All Sutras Platform). The clear sound of the Dharma resounded through the buildings, and the whole scene was solemn and adorned.


Not only was this the first time since new China was established that Chinese Buddhism had sent such a large Sangha Delegation across the ocean to hold such a splendid and magnificent Buddhist ceremony in another country, it was an unprecedented event in the entire history of the propagation of Chinese Buddhism.


The Venerable Master said, "I believe that the twenty-first century will be an age during which Chinese Buddhism spreads to the world." During the farewell meeting after the Ceremony, the Venerable Master was very moved and presented us with a poem on his feelings:


With this Chinese and American cultural exchange, The friendship between the two countries will endure for ten thousand autumns. The Venerable Mingyang perpetuates the life of wisdom; The Elder Zhenchan carries out vast plans. All of you dragons and elephants (outstanding individuals)should work hard together, And the faithful donors of the ten directions have come to take refuge. The Water-Land Ceremony is now complete; The sound of the Dharma spreads everywhere and will never fade away.


Excerpt of an article by Shi Zhenchan of Jade Buddha Monastery, China In mournful remembrance of the Venerable Master Hsuan Hua p. 195, "In Memory of the Venerable Master Hsuan Hua, Vol. II"

Personal tools