Ghost of Impermanace

From Bvd

Revision as of 04:18, 28 August 2006 by Admin (Talk | contribs)

Quỷ Vô Thường


Khi Hòa Thượng đi Đông Nam Á để hoằng Pháp, phái đoàn của ngài gồm cả Thầy Hằng Triều (xa phía bên trái trong hình) va Sa Di Hằng Đồng (bên phải). Trong chuyến viếng thăm Mã Lai đó, Thầy Hằng Triều bị bệnh. Quả Đồng cũng bị bệnh và cùng gia nhập với Thầy Hằng Triều trong phòng bệnh. Bệnh của Thầy Hằng Triều trở nên trầm trọng và Hòa thượng chỉ định Thầy Hằng Thật chăm sóc và canh chừng Thầy Hằng Triều suốt 24 giờ ngày đêm. Một buổi tối nọ sự việc trở nên nặng nề và Quả Đồng ngủ thiếp đi trong lúc đang tụng Chú Đại Bi, thình lình thấy Quỷ Vô Thường đi vào, cỡi gió lạnh và cả ba vị tăng đều cảm nhận khí gió thổi vào phòng. Đội nón cao, trông gầy ốm và có vẻ là điềm xấu, Quỷ Vô Thường thông báo cho Quả Đồng rằng đến lúc Quả Đồng phải đi. Quả Đồng rùng mình sợ hãi và liền tụng Chú Đại Bì với sự tinh tấn hết sức mình. Quỷ Vô Thường biến mất.


Trong khi đó Thầy Hằng Triều rơi vào nữa mê nữa tỉnh. Chỉ có Hòa Thượng có thể thức Thầy dậy khi ngài đến thăm vào lúc tối khuya dầu rất mệt mỏi suốt những ngày dài diễn thuyết cùng phái đoàn. Hòa Thượng từ bi cầm tay Thầy Hằng Triều, với cử chỉ đó, Thầy Hằng Triều từ từ mở mắt và nhận thức được thực tại chung quanh Thầy. Vua Diêm Vương muốn bắt Thầy, và cuối cùng Hòa Thượng phải dùng một thủ ấn để viết một văn lệnh cho Vua Diêm Vương. Ngài nói rằng người đệ tử này rất thành tâm và cống hiến, trong bất cứ hoàn cảnh nào Vua Diêm Vương cũng chưa thể bắt Thầy đi được. Việc này đòi hỏi sự thuyết phục, cuối cùng Vua Diêm Vương nhân nhượng và Thầy Hằng Triều được bình phục.


Qua những kinh nghiệm này, cả hai Thầy đều học được bài học về sự nguy hiểm của vọng tưởng và nỗ lực tu hành trên tâm địa của mình để cố gắng ngăn ngừa tà niệm xâm nhập.


Sau khi Thấy Hằng Triều bình phục, Hòa Thượng từ bi khuyên Thầy: Ta đã dùng mọi cách thuyết phục Vua Diêm Vương để cho con sống, và như vậy tất cả công đức con tích luỹ được từ khi làm vị Tăng qua bao nhiêu năm đến nay đã dùng hết rồi. Nhưng đừng lo, co có thể tạo thêm nữa. Con nên dụng công tinh tấn và nỗ lực vì Phật Pháp!”


http://www.dharmasite.net/sf/prop/prop3-2-3.html

The Ghost of Impermanence


Ven. Master Hua in Malaysia, 1978.

When the Master went to Southeast Asia to propagate the Dharma, his delegation included Bhikshu Heng Chau (far left) and Shramanera Guo Tung (far right). During that visit to Malaysia, Bhikshu Heng Chau fell ill. Guo Tung also fell ill and joined him in the sick room. Heng Chau's illness became critical and the Master appointed Bhikshu Heng Sure to attend and keep 24-hour watch over him. One evening things were grave and Guo Tung, who had dozed off during his recitation of the Great Compasssion Mantra, suddenly saw the Ghost of Impermanence come in, riding on a cold wind that all three monks perceived as it blew through the room. Wearing a tall hat and looking thin and foreboding, the Ghost of Impermanence announced to Guo Tung that it was his time to go. Guo Tung shivered with fear and picked up his recitation of the Great Compassion Mantra with life-and-death vigor. The Ghost disappeared.

Meanwhile Heng Chau had fallen into a semi-coma. Only the Master could arouse him when he came to visit in the late evenings despite his weariness at the end of long days of lecture tours with the delegation. The Master would compassionately take Heng Chau's hand, and at that gesture, Heng Chau would slowly open his eyes and become aware of his surroundings.

King Yama wanted him, and finally the Master had to use a mudra to write a mandate to King Yama. He said that this disciple was sincere and dedicated and that under no circumstances should King Yama take him yet. It took some persuasion, but in the end King Yama yielded and Heng Chau recovered. From these experiences, both monks learned about the dangers of false thinking and increased their cultivation of the mind-ground to try to prevent defiled thoughts from entering.

After Heng Chau's recovery, the Master kindly advised him, "I had to use every effort to persuade King Yama to let you live on, and so all the merit and virtue you had amassed so far in your years as a monk has been used up. But don't worry, you can generate more. You should apply yourself diligently and work hard for the Dharma!"

Excerpt from an article compiled by Shi Hengchi, p. 76 - 77 "In Memory of the Venerable Master Hsuan Hua, Vol. II"

Personal tools