Culture Shock

From Bvd

(Difference between revisions)
Line 13: Line 13:
Tuy nhiên khi Hòa Thường nói chuyện với thính chúng, âm điệu ngài như tiếng hống sư tử. Với chút khôi hài để làm nhẹ bớt đi nhiệm vụ chính đáng của một vị tổ sư là bảo vệ Chánh Pháp[, ngài đưa ra vấn đề về hầu như tất cả mọi thứ chúng tôi đã chứng kiến dưới danh nghĩa Phật giáo.
Tuy nhiên khi Hòa Thường nói chuyện với thính chúng, âm điệu ngài như tiếng hống sư tử. Với chút khôi hài để làm nhẹ bớt đi nhiệm vụ chính đáng của một vị tổ sư là bảo vệ Chánh Pháp[, ngài đưa ra vấn đề về hầu như tất cả mọi thứ chúng tôi đã chứng kiến dưới danh nghĩa Phật giáo.
-
"Nếu quý vị đốt nhang cúng dường" ngài bắt đầu "đó là một biểu tượng – biểu tượng sự mong muốn của quý vị được trở nên thân tâm thanh tịnh, giới hạnh thanh tịnh, để xứng đáng là chiếc thuyền của Phật Đạo. Thắp nhang biểu thị sự thành tâm của quý vị mong muốn tẩy rửa tâm niệm của chính mình và được sự cảm ứng từ chư Phật và chư Bồ tát. Đó là một biểu tượng, một cử chỉ. Khói nhang tự nó không “thanh tịnh hóa" cũng không làm vui lòng Phật theo cách người ta vui thích hương thơm và thức ăn thơm tho. Nếu nghĩ như vậy là hoàn toàn mê lầm về đạo lý chân chánh. Đó thật sự là phỉ báng Đức Phật. Quý vị hay nghĩ về điều này. Làm sao Đức Phật có thể là Phật được nêu ngài vẫn còn trôi lăn trong hình sắc và mùi hương, vẫn còn bị chuyển bởi bụi trần của các giác quan? Ngay cả một vị A La Hán cũng đã vượt xa sự nô lệ vào các gián quan! Quý vị có nghĩ rằng nếu một cây nhang ngửi thơm và làm vui lòng Đức Phật, thì như vậy một trăm cây nhang sẽ càng làm ngài vui lòng nhiều hơn – giống như hối lộ một viên quan bằng quà cáp hay dụ dỗ con nít bằng kẹo? Đức Phật không tham lam những cái tốt đẹp như phàm phu. Nghĩ và hành động như vậy thật sự là khinh thường Đức Phật.” Một số người bắt đầu bối rối nhấp nhổm trong chỗ ngồi của họ; có những người khác bắt đầu ngồi thẳng lên và chú tâm.
+
"Nếu quý vị đốt nhang cúng dường" ngài bắt đầu "đó là một biểu tượng – biểu tượng sự mong muốn của quý vị được trở nên thân tâm thanh tịnh, giới hạnh thanh tịnh, để xứng đáng là chiếc thuyền của Phật Đạo. Thắp nhang biểu thị sự thành tâm của quý vị mong muốn tẩy rửa tâm niệm của chính mình và được sự cảm ứng từ chư Phật và chư Bồ tát. Đó là một biểu tượng, một cử chỉ. Khói nhang tự nó không “thanh tịnh hóa" cũng không làm vui lòng Phật theo cách người ta vui thích hương thơm và thức ăn thơm tho. Nếu nghĩ như vậy là hoàn toàn mê lầm về đạo lý chân chánh. Đó thật sự là phỉ báng Đức Phật. Quý vị hay nghĩ về điều này. Làm sao Đức Phật có thể là Phật được nêu ngài vẫn còn trôi lăn trong hình sắc và mùi hương, vẫn còn bị chuyển bởi bụi trần của các giác quan? Ngay cả một vị A La Hán cũng đã vượt xa sự nô lệ vào các giác quan! Quý vị có nghĩ rằng nếu một cây nhang ngửi thơm và làm vui lòng Đức Phật, thì như vậy một trăm cây nhang sẽ càng làm ngài vui lòng nhiều hơn – giống như hối lộ một viên quan bằng quà cáp hay dụ dỗ con nít bằng kẹo? Đức Phật không tham lam những cái tốt đẹp như phàm phu. Nghĩ và hành động như vậy thật sự là khinh thường Đức Phật.” Một số người bắt đầu bối rối nhấp nhổm trong chỗ ngồi của họ; có những người khác bắt đầu ngồi thẳng lên và chú tâm.
-
Hòa Thượng tiếp tục: "Quý vỵ hãy nhìn xem các tượng Phật! Tất cả đều đen và hoen ố do khói nhang! Đều bị ngộp thở. Thay vì Tịnh Độ chúng ta đang tạo nên Uế Độ – tất cả đều do tham lam và vô minh.” Đến lúc này thì tiếng kim rơi quý vị cũng có thể nghe được.
+
Hòa Thượng tiếp tục: "Quý vị hãy nhìn xem các tượng Phật! Tất cả đều đen và hoen ố do khói nhang! Đều bị ngộp thở. Thay vì Tịnh Độ chúng ta đang tạo nên Uế Độ – tất cả đều do tham lam và vô minh.” Đến lúc này thì tiếng kim rơi quý vị cũng có thể nghe được.
Line 23: Line 23:
Hòa Thượng nói tiếp, "Mặc dầu tôi không thích nói điều này, nhưng tôi không thể không nói.
Hòa Thượng nói tiếp, "Mặc dầu tôi không thích nói điều này, nhưng tôi không thể không nói.
-
Tôi đã phát nguyền rằng hễ tôi còn hơi thở và có thể nói được, thi chánh Pháp sẽ không biến mất khỏi thế gian này.”
+
Tôi đã phát nguyện rằng hễ tôi còn hơi thở và có thể nói được, thi chánh Pháp sẽ không biến mất khỏi thế gian này.”

Revision as of 15:34, 29 August 2006

Cú Sốc Văn Hóa


Vào năm 1977, tôi là một thành phần trong phái đoàn cùng với Hòa Thượng trong chuyến đi diễn thuyết tại Mã Lai, Tân Gia Ba, Hương Cảng, Nam Dương và Thái Lan. Tôi chưa chuẩn bị cho những hình thức văn hóa lạ lùng của Phật Giáo đã trở thành chiếm ưu thế trong thế giới Phật Giáo Á Châu. Quá nhiều thế kỷ bồi đắp, hấp thu, trao đổi với phong tục và các tín ngưỡng bản xứ, và những mê tín rõ ràng đã đưa đến hậu quả trong Phật Giáo mà người ta sẽ không bao giờ tìm thấy trong bất cứ kinh điển nào.


Tại một ngôi chùa đặc biệt nó sự phô bày lòe loẹt và hình thức ngoại đạo đặc biệt gây bối rối và không kiểm soát được. Những con vịt chết và những chai rượu đầy khắp các bàn thờ là đồ cúng dường Đức Phật (giới luật của Đức Phật ngăn cấm việc dùng chất say và giết hại), những đám khói nhang làm ngộp thở đầy khắp không khí, gây cho việc hít thở thật đau đớn và làm hoen ố trầm trọng những bức tượng mạ sơn vàng đến nỗi không còn sáng màu vàng mà lại như keo màu nâu. Dầu từ các những cây đèn dầu để bừa bãi chảy tràn khắp các bàn thờ và nền nhà trong khi những người tín chủ cố gắng đổ hết chai dầu lớn cả ga-lộng (khoảng 3 lít) vào trong những cây đèn bé tí.


Trong mấy góc chùa mọi người lộn xộn lắc những cây xăm ra khỏi ống rơi xuống nền nhà để bói xem vận mạng và tương lai của họ. Thân nhân những người đã mất đốt những xấp giấy tiền giả để “mua chuộc" những ma quỷ giận giữ và thù hận của hạ giới mà họ tin rằng bị cản trở không đi tái sanh lên các cõi trời được. Ở bên ngoài, những chiếc tàu giấy, xe giấy, nhà giấy, máy bay giấy, lâu đài giấy khổng lồ được đốt cháy và gởi đi đến người chết để an ủi họ và ban cho họ sự giàu sang. Toàn bộ cảnh trong chùa giống như một gánh xiếc hay hội hè bừa bãi. Còn có cả máy chơi banh Quán Âm Bồ Tát chỉ cần một đồng bạc cắc có thể dùng máy điều khiển một tượng nữ thần bằng nhựa chạy dọc theo đường ranh để xúc ra một trái banh đồ chơi có chứa câu chúc phước hay lời tiên tri và phần thưởng vĩnh cửu. Đây thật là một sự vỡ mộng tận cùng của tôi về Phật Giáo.


Tuy nhiên khi Hòa Thường nói chuyện với thính chúng, âm điệu ngài như tiếng hống sư tử. Với chút khôi hài để làm nhẹ bớt đi nhiệm vụ chính đáng của một vị tổ sư là bảo vệ Chánh Pháp[, ngài đưa ra vấn đề về hầu như tất cả mọi thứ chúng tôi đã chứng kiến dưới danh nghĩa Phật giáo.

"Nếu quý vị đốt nhang cúng dường" ngài bắt đầu "đó là một biểu tượng – biểu tượng sự mong muốn của quý vị được trở nên thân tâm thanh tịnh, giới hạnh thanh tịnh, để xứng đáng là chiếc thuyền của Phật Đạo. Thắp nhang biểu thị sự thành tâm của quý vị mong muốn tẩy rửa tâm niệm của chính mình và được sự cảm ứng từ chư Phật và chư Bồ tát. Đó là một biểu tượng, một cử chỉ. Khói nhang tự nó không “thanh tịnh hóa" cũng không làm vui lòng Phật theo cách người ta vui thích hương thơm và thức ăn thơm tho. Nếu nghĩ như vậy là hoàn toàn mê lầm về đạo lý chân chánh. Đó thật sự là phỉ báng Đức Phật. Quý vị hay nghĩ về điều này. Làm sao Đức Phật có thể là Phật được nêu ngài vẫn còn trôi lăn trong hình sắc và mùi hương, vẫn còn bị chuyển bởi bụi trần của các giác quan? Ngay cả một vị A La Hán cũng đã vượt xa sự nô lệ vào các giác quan! Quý vị có nghĩ rằng nếu một cây nhang ngửi thơm và làm vui lòng Đức Phật, thì như vậy một trăm cây nhang sẽ càng làm ngài vui lòng nhiều hơn – giống như hối lộ một viên quan bằng quà cáp hay dụ dỗ con nít bằng kẹo? Đức Phật không tham lam những cái tốt đẹp như phàm phu. Nghĩ và hành động như vậy thật sự là khinh thường Đức Phật.” Một số người bắt đầu bối rối nhấp nhổm trong chỗ ngồi của họ; có những người khác bắt đầu ngồi thẳng lên và chú tâm.


Hòa Thượng tiếp tục: "Quý vị hãy nhìn xem các tượng Phật! Tất cả đều đen và hoen ố do khói nhang! Đều bị ngộp thở. Thay vì Tịnh Độ chúng ta đang tạo nên Uế Độ – tất cả đều do tham lam và vô minh.” Đến lúc này thì tiếng kim rơi quý vị cũng có thể nghe được.


Một số người, dĩ nhiên bị xúc phạm và bực bội về những điều họ vừa nghe, đã đứng dậy và bước ra ngoài. Tuy nhiên những người khác, đặc biệt những người trẻ tuổi và có học vấn trong thính giả, đều nhiệt thành vỗ tay và gương mặt rạng rỡ.


Hòa Thượng nói tiếp, "Mặc dầu tôi không thích nói điều này, nhưng tôi không thể không nói. Tôi đã phát nguyện rằng hễ tôi còn hơi thở và có thể nói được, thi chánh Pháp sẽ không biến mất khỏi thế gian này.”


Hòa Thượng tiếp tục, "Về vấn để đốt tiền giấy cho ma quỷ, quý vị hãy tự hỏi xem như thế có hợp lý không? Có nghĩa lý không? Ma không phải là không hình tướng sao? Như vậy họ có những thứ vật chất để dùng làm gì, đặc biệt là tiền giấy giả? Ngay cả con nít cũng không chịu lấy tiền giả, như vậy làm thế nào mà ma quỷ có ma thông lại bị lừa được? Những người chết thân thể đã trở về với tứ đại thì có thể dùng nhà giấy, xe, tàu, máy bay giấy để làm gì? Đây thật sự là ngu si và mê tín.”


Sau đó bằng một giọng trầm tĩnh và từ bi Hòa Thượng kết luận "Phật Giáo là gì? Đó chỉ là lời dạy trí tuệ. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi vừa giác ngộ đã nói 'Tất cả chúng sanh đều có Phật Tánh, tất cả đều có thể thành Phật. Chỉ vì suy nghĩ mê lầm và chấp trước làm họ không nhận thức được cảnh giới Như Lai’. Phật chỉ có nghĩa là giác ngộ, do đó đừng lầm lẫn cành ngọn cho là gốc rễ; đừng bỏ cái gần gũi trong tầm tay và chạy đuổi tìm cái xa vời. Hãy quay ánh sáng lại bên trong, tìm lại vị Phật trong tâm của quý vị. Đó là tất cả những điều tôi muốn nói.”


Sáng hôm sau khi đang rửa mặt tại chậu nước tôi gặp Hòa Thượng. Ngài mỉm cười và hỏi tôi, "À! con nghĩ gì về điều Thầy nói tối hôm qua?”. Tôi trả lời "Sư Phụ, nó làm nhiều người bực mình, nhưng cũng làm nhiều người vui vẻ.”


Hòa Thượng nói, "Thầy nói không phải để làm người khác bực mình, cũng không phải nói để làm vui lòng người khác, Thầy chỉ nói sự thật, những gì phù hợp với đạo lý. Đó là những điều Thầy biết làm; Thầy luôn luôn như vậy.”


Tôi sau đó thú nhận sự vỡ mộng về Phật Giáo của tôi qua những điều tôi nhìn thấy trong chuyến đi Á Châu. Tôi nói với ngài rằng tôi đã mong mỏi được gặp giáo pháp thanh tịnh cao thượng tại đây ở Đông Phương, tai vùng thánh địa, có thể nói như vậy, của Phật Giáo. Những thay vào đó, tôi chỉ gặp nhiều sự mê tin và tin tưởng kỳ lạ giống như tôi đã gặp trong các tôn giáo khác. Ngài nói một cách nhẹ nhàng và khẳng định, "Tất cả đều do tâm tạo. Phật Giáo chỉ là giáo pháp của Trí Tuệ, giáo pháp của Tâm. Phật Giáo là để giải thoát tâm thức, khởi động trí tuệ sẵn có của mình. Thầy muốn đệ tử của Thầy có trí tuệ, khám phá ra trí tuệ nội tại, không trở thành mê tín hay bám chấp. Đừng theo thầy, đừng theo kẻ khác. Hãy lắng nghe chính mình – Chân ngã của con, Phật tánh của con – học để theo chân lý và dùng trí tuệ của chính mình. Nếu đó là Đạo, thì tiến tới, nếu đó không phải là Đạo, thì quay trở lại. Hãy nhớ những điều được nói trong Kinh Kim Cang 'Nếu dung hình tướng để cầu ta, hoặc dùng âm thanh để cầu ta, đó là đi đường tà và sẽ không bao giờ gặp được Như Lai’. Con có hiểu không?” ngài hỏi với nụ cười nhẹ nhàng.

http://www.dharmasite.net/sf/prop/prop3-2-1.html

Culture Shock!


In 1977 I was part of a delegation that accompanied the Master on a lecture tour of Malaysia, Singapore, Hong Kong, Indonesia, and Thailand. I wasn't prepared for the acculturated forms of Buddhism that have come to dominate the Asian Buddhist world. Centuries of accretion, absorption, and cross-fertilization with indigenous customs and beliefs, local cults, and downright superstition has resulted in "Buddhisms" one would never find in any sutra.


In one particular temple the gaudy display and wai-tao (lit. 'outside the Way') hoopla was especially disturbing and out-of-hand. Dead ducks and bottles of wine covered the altars as offerings to the Buddha (whose precepts enjoin against intoxicants and the taking of life), choking clouds of incense smoke filled the air, making it painful to breathe and sooting the gilded images so heavily that they no longer appeared golden radiant but sticky, ocher brown. Messy oil lamps spilled all over the altars and floors as each devotee struggled to empty his or her gallon bottle into the tiny lanterns. In the corners of the temple people huddled, shaking "fortune sticks" out of cups onto the floor to divine their fate and future. Bereaved relatives burned wads of paper money to "buy off" the angry and vengeful ghosts of the underworld who they believed obstructed their departed ones from rebirth in the heavens. Outside, huge papier-mache boats, cars, houses, planes, and palaces were set to torch and "sent" to the dead to appease them and confer on them riches and wealth. The whole temple-scene resembled a circus or carnival atmosphere. There was even a Gwan-yin Bodhisattva pinball machine where for a coin one could mechanically manipulate a plastic goddess along a track to shovel out a toy ball containing a blessing or prediction of blessings and eternal reward. This was the nadir of my disillusionment with "Buddhism."


When the Master addressed the audience, however, his tone resembled the "lion's roar." With humor softening a patriarch's righteous duty to protect the Proper Dharma, he took issue with nearly everything we were witnessing in the name of Buddhism.


"If you offer a stick of incense," he began "it is symbolic - symbolic of your desire to become pure of mind and body, pure in the precepts, so as to be a worthy vessel of the Buddha-Way. Incense-lighting signifies your sincere wish to cleanse your own mind and thoughts and to evoke thereby a response from the Buddhas and Bodhisattvas. It's symbolic, a gesture. The smoke doesn't by itself 'purify' nor does it please the Buddha in the way that people are pleased by the perfume and fragrant food. To think that is to be totally confused about the true principle. That actually slanders the Buddha. Think about it. How could the Buddha be the Buddha if he was still 'flowing in sights and smells,' still turning in the dust of the senses? Even an arhat has gone beyond enslavement to the senses! Do you think that if one incense stick smells good and pleases the Buddha, then a hundred will please him even more -- like bribing an official with a present or enticing a child with candy? The Buddha isn't greedy for good things the way ordinary people are. To think and act that way really looks down on the Buddha." Some people began to shift nervously in their seats; others, began to sit up and take notice.


The Master continued, "Look at the Buddha statues! They're all black and tarnished from the incense smoke! They're choking on it. Instead of a Pure Land we are creating a polluted land - all due to greed and ignorance." At this point you could hear a pin drop.


Some people, obviously offended and upset over what they were hearing, actually got up and walked out. Others, however, especially the younger and better-educated in the audience, applauded enthusiastically and beamed.


The Master went on, "Even though I do not like to speak this way, I cannot not say this. I have made a vow that as long as I have breath and can speak, the proper Dharma will not vanish from this world."


The Venerable Master continued, "As for burning paper money for ghosts, ask yourself: Is that reasonable? Does it make sense? Aren't ghosts immaterial? So what use would they have for things material, especially fake money? Even children can't be taken in by phony money; so how would ghosts who have ghostly psychic powers be fooled? What use have the dead, whose bodies have returned to the elements, for paper houses, cars, boats, airplanes? This is truly silly and superstitious."


Then in a calm and compassionate voice the Master closed: "What is Buddhism? It's just the teaching of wisdom. Shakyamuni Buddha said upon his enlightenment, 'All living beings have the Buddha-nature; all can become Buddhas. It's only because of confused thinking and attachments that they don't realize the Tathagata's state.' Buddha just means 'awakened one'; so don't confuse the branches for the root; don't forsake the near-at-hand and seek far and distant. Return the light to illumine within; seek the Buddha of your mind. That's all I wish to say for now."


Next morning as I washed my face at the sink I met the Master. He smiled and asked me, "Well, what did you think of my talk last night?"


Well, Shifu," I replied, "it upset a lot of people, but it also made many people happy."


The Master said, "I don't speak to upset nor do I speak to please; I only speak what is true, what accords with true principle. That's all I know how to do; I have always been that way."


I then confessed my disillusionment with the Buddhism I was seeing on my tour in Asia. I told him that I expected to find the pure and lofty teaching here in the East, in the 'holy land,' so to speak, of Buddhism. But instead I encountered many of the same superstitions and strange beliefs I met in other religions. He said softly and very deliberately, "Everything is made from the mind alone. Buddhism is just the teaching of wisdom, the teaching of the mind. Buddhism is meant to liberate the mind, to activate one's inherent wisdom. I want my students to have wisdom, to discover their inner wisdom, not to become superstitious or attached. Don't follow me, don't follow him. Listen to yourself -- your True Self, your Buddhanature -- learn to follow true principle and to use your own wisdom. If it's the Tao, advance; if it's not the Tao, turn back. Remember what it says in the Vajra Sutra: 'Those seeking me in sights or seeking me in sounds walk a deviant path and will never find the Thus Come One.' Do you understand?" he asked with a gentle smile.


Excerpt from an article by Martin Vehoeven (Kuo Ting), p. 434 - 437 "In Memory of the Venerable Master Hsuan Hua, Vol. II"

Personal tools