Lao zi
From Bvd
(7 intermediate revisions not shown) | |||
Line 23: | Line 23: | ||
- | Sáu Đại Tông Chỉ đó, đã được Hòa Thượng | + | Sáu Đại Tông Chỉ đó, đã được Hòa Thượng thể nghiệm trong suốt đời khổ hạnh; do chính ngài lập ra hy vọng đóng góp cho điều thiện của thế gian và giúp ích nhân loại. Nhưng người ta không xem những tông chỉ đó một cách nghiêm túc; có khi còn chế diễu. Đúng như Lão Tử đã viết trong Chương 41: "Khi bậc thượng nhân nghe được Đạo, họ đem thực hành. Khi kẻ phàm phu nghe về Đạo, họ có khi chấp nhận có khi chối bỏ. Khi kẻ hạ nhân nghe về Đạo, họ liền chế diễu. Đạo có thể tìm được trong việc không chế diễu và không tự mãn." |
Line 29: | Line 29: | ||
- | Tranh là tâm | + | Tranh là tâm được thua |
- | + | Đi ngược lại với đạo | |
- | + | Hay sanh ra bốn tướng | |
- | Làm sao | + | Làm sao được Tam muội. |
- | + | ||
- | Những người thật sự không tranh thì không nóng giận. Họ đã đạt đến mức | + | Những người thật sự không tranh thì không nóng giận. Họ đã đạt đến mức độ có thể tha thứ và thật sự tha thứ. Hòa Thượng còn nói lên bài thơ nữa: |
Việc việc buông thì dễ, | Việc việc buông thì dễ, | ||
- | + | Tánh nóng khó sửa đổi. | |
Thật sự không nóng giận, | Thật sự không nóng giận, | ||
Line 62: | Line 61: | ||
- | Như vậy đó không phải là lời dạy vô cùng đơn giản hay sao ? Thật sự không tranh đem lại vô số công đức. Nhưng Hòa Thượng đã không có gì nghi ngờ khi bỏ đi | + | Như vậy đó không phải là lời dạy vô cùng đơn giản hay sao ? Thật sự không tranh đem lại vô số công đức. Nhưng Hòa Thượng đã không có gì nghi ngờ khi bỏ đi câu kết luận của Lão Tử: "Thật hiếm kẻ biết ta; quý thay những kẻ hiểu thấu ta; đó là ngọc thạch hiếm quý của thánh nhân gói trong vải thô." |
Line 78: | Line 77: | ||
- | Hết | + | Hết thảy là khảo nghiệm, |
Coi thử mình ra sao, | Coi thử mình ra sao, | ||
Line 88: | Line 87: | ||
- | Trong Luận Ngữ và Mạnh Từ các thánh nhân nói với chúng ta rằng khi sự việc không theo ý mình | + | Trong Luận Ngữ và Mạnh Từ, các thánh nhân nói với chúng ta rằng khi sự việc không theo ý mình thì chúng ta hãy xét lại chính mình. Ngoài ra người quân tử thì tìm lại bên trong mình; còn kẻ tiểu nhân thì nhìn vào người khác. Thêm nữa khi người quân tử làm sai lầm, thì tự nhận trách nhiệm. Còn khi kẻ tiểu nhân làm sai lầm, thì trách trời. (Tôn Tử). Sự hướng dẫn của Hòa Thượng cũng là quay trở lại và tìm trong chính mình. |
Line 100: | Line 99: | ||
- | Một ví dụ khác về lời dạy đã làm kinh ngạc đệ tử xảy ra vào mùa xuân năm 1992 tại Vạn Phật Thánh Thành khi có buổi Đại Hội Vô Già xưa nay chưa từng có được tổ chức tại chùa. Trong buổi họp mặt đó Hòa Thượng nói rằng: “Tôi đã đau lòng tự đánh mình. Tôi tự đánh tôi nhiều lần đến mức bất tỉnh. Bởi vì tôi thiếu đức hạnh, nên các đệ tử tôi dạy mới ra như thế này. Nếu quý vị sám hối chân thật, thì bất cứ lỗi lầm nào đã gây nên, tôi nguyên tự mình nhận lãnh tất cả. Nhưng nếu quý vị không nói lời chân thật, và mong vào địa ngục sớm hơn một chút, thì tôi không có cách nào để cứu quý vị. Hãy nói sự thật, hay dùng tâm chân thật của quý vị để sám hối thì tất cả quả báo nghiệp chướng mà đáng lê quý vị sẽ thọ nhận trong địa ngục, tôi sẽ nhận chịu hết.” | + | Một ví dụ khác về lời dạy đã làm kinh ngạc đệ tử xảy ra vào mùa xuân năm 1992 tại Vạn Phật Thánh Thành khi có buổi Đại Hội Vô Già (Không Che Đậy) xưa nay chưa từng có được tổ chức tại chùa. Trong buổi họp mặt đó Hòa Thượng nói rằng: “Tôi đã đau lòng tự đánh mình. Tôi tự đánh tôi nhiều lần đến mức bất tỉnh. Bởi vì tôi thiếu đức hạnh, nên các đệ tử tôi dạy mới ra như thế này. Nếu quý vị sám hối chân thật, thì bất cứ lỗi lầm nào đã gây nên, tôi nguyên tự mình nhận lãnh tất cả. Nhưng nếu quý vị không nói lời chân thật, và mong vào địa ngục sớm hơn một chút, thì tôi không có cách nào để cứu quý vị. Hãy nói sự thật, hay dùng tâm chân thật của quý vị để sám hối thì tất cả quả báo nghiệp chướng mà đáng lê quý vị sẽ thọ nhận trong địa ngục, tôi sẽ nhận chịu hết.” |
Line 106: | Line 105: | ||
- | “Tôi nên vì chúng sanh, chịu hết tất tất cả đau khổ của họ để họ có thể thoát được vực thẳm của sanh tử vô tận. Tôi nên vì tất cả chúng sanh trong tất cả thế giới và trong các nẻo ác, chiu thế tất cả các đau khổ của họ suốt đến vị lai. Tôi thà chính mình chịu khổ | + | “Tôi nên vì chúng sanh, chịu hết tất tất cả đau khổ của họ để họ có thể thoát được vực thẳm của sanh tử vô tận. Tôi nên vì tất cả chúng sanh trong tất cả thế giới và trong các nẻo ác, chiu thế tất cả các đau khổ của họ suốt đến vị lai. Tôi thà chính mình chịu khổ thế cho tất cả chúng sanh hơn là để cho chúng sanh đọa vào địa ngục. Tôi thà chịu thế cho chúng sanh đang bị nguy nan ở trong địa ngục, trong loài súc sanh, hoặc trong các xứ vua A Tu La để tôi có thể cứu chuộc các chúng sanh trong nẻo ác, giúp họ thoát ra và được giải thoát. |
- | Tôi nhớ khi Lão Cư Sĩ Lý Bình Nam còn sống, có lần một đệ tử đưa một cây roi dài và nhờ Thầy đánh mình. Thay vì làm theo, Lão Cư Sĩ lấy cây roi từ người đệ tử và nói: "Xin mọi người đứng dậy. Khi học trò không học, đó là lỗi của Thầy. Tôi sẽ lấy cây roi này và sẽ dùng nó để tự đánh mình." | + | Tôi nhớ khi Lão Cư Sĩ Lý Bình Nam còn sống, có lần một đệ tử đưa một cây roi dài và nhờ Thầy đánh mình. Thay vì làm theo, Lão Cư Sĩ lấy cây roi từ người đệ tử và nói: "Xin mọi người đứng dậy. Khi học trò không học, đó là lỗi của Thầy. Tôi sẽ lấy cây roi này và sẽ dùng nó để tự đánh mình." ''' '''Điều này đã làm mọi người xúc động sâu xa. Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói “Kiềm chế mình nhiều hơn và buộc lỗi người ít đi. Như vậy sẽ tránh sự hối tiếc.”'''''' (Vệ Linh Công, chương Mười Lăm). Vua Thang đời nhà Thương khi cúng Trời nói rằng, "Xin đứng phạt dân của tôi vì lỗi lầm của tôi, nếu dân của tôi làm sai lầm, lỗi là do chính nơi tôi”) (Hiệu Nhật, Chương 20). Ngôn và hành của những vị thánh nhân này đều tương tự nhau. Họ là gương mẫu, tự chế phục mình, và chỉ bằng cách đó để ảnh hưởng người khác. Hòa Thượng có một bài thơ khác: |
Line 132: | Line 131: | ||
- | Tại Hoa Kỳ, Hòa Thượng thường lạy đệ tử của mình. Nếu có những đệ tử không vâng lời, ngài sẽ lạy họ, và họ sẽ sửa đổi. Trong những năm đầu tại Hoa Kỳ, có một tối nọ Hòa Thượng đang giảng tai Diệu Ngữ Đường ở Vạn Phật Thánh Thành, không một người xuất gia nào muốn lên | + | Tại Hoa Kỳ, Hòa Thượng thường lạy đệ tử của mình. Nếu có những đệ tử không vâng lời, ngài sẽ lạy họ, và họ sẽ sửa đổi. Trong những năm đầu tại Hoa Kỳ, có một tối nọ Hòa Thượng đang giảng tai Diệu Ngữ Đường ở Vạn Phật Thánh Thành, không một người xuất gia nào muốn lên phát biểu. Sau buổi giảng, trong khi đại chúng tuần tự ra khỏi Diệu Ngữ Đường trở về Phật Điện, Hòa Thượng quỳ bên cửa và nhìn mọi người đi ra. Ngài tự phạt mình và dạy bài học không lời. Đó thật là "Tu hành trong thời đại không gian", khi Thầy lại lạy đệ tử của mình. Điều này cho thấy Hòa Thượng đã đạt được tinh thần vô ngã. Tuy nhiên, Hòa Thượng thường hướng dẫn đại chúng bằng cách tự mình quỳ và lắng nghe những bài thuyết pháp của các vị khách tăng đến Vạn Phật Thánh Thành. Ngài chắc chắn không kiêu ngạo, như một số tin đồn có thể nói như vậy. Hòa Thượng đã bắt đầu lạy chúng sanh từ lúc ngài 12 tuổi (Ngài lúc đó không lạy Phật). Mỗi ngày ngài lạy trời, đất, cha mẹ, thầy, người lớn tuổi, côn trùng, kiến, v.v... tổng cộng 1670 lạy. Điều này chắc chắn người thường không làm nổi. |
Current revision as of 18:12, 24 September 2006
Part Four Chapter on Lao Zi and Zhuang Zi
Chương Bốn: Lão Tử và Trang Tử
Lý do chương này được gọi "Lão Tử và Trang Tử" vì có liên hệ nhiều đến triết lý của Lão Tử hiện diện trong những khai thị và thực hành của Hòa Thượng. Trong Thủy Kính Hồi Thiên, Hòa Thượng đề cập về cảnh giới của Tôn Giả Ma Ha Ca Diếp: “Hóa thân thành Lão Tử, rong chơi khắp Trung Hoa; Đón kẻ hữu duyên đăng bỉ ngạn.” Dĩ nhiên Hòa Thượng nhận ra Lão Tử là hóa thân của Tôn giả Ca Diếp. Mặc dầu Lão Tử chỉ để lại năm ngàn lời, những lời này đã được nhiều thế hệ hành giả và phàm phu trân quý sâu xa và thích thú. Nhiều điều Hòa Thượng nói và làm phù hợp với Lão Tử. Ví dụ Lão Tử nói: “Lời thật nghịch tai. Lời thật không đẹp; lời đẹp không thật. Chân chánh thì có giá trị; vẻ đẹp thì rẻ tiền. Phản là động của Đạo, nhu là dụng của Đạo.” Hòa Thượng thường dùng tâm lý tương phản để thức tỉnh chúng sanh. Một ví dụ là khi được hỏi về việc giết côn trùng trong nhà, Hòa Thượng trả lời:
“Tôi là một con côn trùng, tôi là con kiến. Quý vị giết tôi cũng không sao, nhưng quý vì không nên giết những con côn trùng đó. Nếu quý vị muốn diệt côn trùng, trước hết hãy diệt tôi.”
Điều đó cho thấy tâm từ bi bình đẳng của Hòa Thượng như thế nào!
Suốt cuộc đời Hòa Thượng dùng Sáu Đại Tông Chỉ: Không Tranh, Không Tham, Không Mong Cầu, Không Ích Kỷ, Không Tự Lợi, và Không Nói Dối để giáo hóa chúng sanh (thật ra đây chính là Năm Giới). Nhiều Phật tử không xem những tông chỉ này một cách nghiêm túc, nghĩ rằng ngay cả đứa trẻ lên ba cũng biết những điều này. Như vậy còn cần nói thêm gì nữa ? Tuy nhiên, tôi không biết Hòa Thượng đã nói bao nhiêu lần: "Bất cứ thành tựu nào mà tôi có được trong cuộc đời đều là nhờ tuân theo Sáu Đại Tông Chỉ. Bất cứ người nào muốn tu Đạo cần theo Sáu Đại Tông Chỉ này."
Phải chăng Lão tử từng nói "Đạo của ta dễ hiểu và dễ hành nhưng không có kẻ nào hiểu và hành!" ? Lão tử còn nói, "Người ta nói Đạo của ta không thể thâm hiểu được, nhưng đó chỉ vì người ta mới khám phá. Nếu họ làm quen lâu hơn, họ sẽ dò đến được cái vi tế của nó". Ngài cũng từng nói, "Đại đạo bình đẳng, ai cũng có thể lên đường dễ dàng."
Tu hành về căn bản rất dễ dàng: "Đạo có sẵn ngay đó, đừng tìm cầu đâu xa." Nhưng người ta luôn luôn tìm con đường tắt; họ chạy loanh quanh tìm "mật pháp" để tu hành. Điều này thật sự làm cho con người càng hồ đồ thêm. Chúng ta không nhận thức rằng "Bí mật nằm ngay trong chúng ta" hay sao ? Nó nằm ngay trong việc theo đuổi dục vọng vật chất và chấp trước của tâm phân biệt; nó nằm ngay chỗ chế ngự nóng giận và từ chối nói dối. Đó là những "mật pháp" tức khắc; đó là Đạo!
Sáu Đại Tông Chỉ đó, đã được Hòa Thượng thể nghiệm trong suốt đời khổ hạnh; do chính ngài lập ra hy vọng đóng góp cho điều thiện của thế gian và giúp ích nhân loại. Nhưng người ta không xem những tông chỉ đó một cách nghiêm túc; có khi còn chế diễu. Đúng như Lão Tử đã viết trong Chương 41: "Khi bậc thượng nhân nghe được Đạo, họ đem thực hành. Khi kẻ phàm phu nghe về Đạo, họ có khi chấp nhận có khi chối bỏ. Khi kẻ hạ nhân nghe về Đạo, họ liền chế diễu. Đạo có thể tìm được trong việc không chế diễu và không tự mãn."
Trong suốt cuộc đời mình, Hòa Thượng đã xiển dương triết lý không tranh giống như sự không tranh của Lão Tử. Hòa Thượng thường đề cập bài thơ:
Tranh là tâm được thua
Đi ngược lại với đạo
Hay sanh ra bốn tướng
Làm sao được Tam muội.
Những người thật sự không tranh thì không nóng giận. Họ đã đạt đến mức độ có thể tha thứ và thật sự tha thứ. Hòa Thượng còn nói lên bài thơ nữa:
Việc việc buông thì dễ,
Tánh nóng khó sửa đổi.
Thật sự không nóng giận,
Tức có ngọc vô giá.
Lại không buộc lỗi người,
Mọi chuyện sẽ tốt đẹp.
Phiền não không khởi nữa,
Sân hận không kiếm ta.
Thường luôn tìm lỗi người,
Khổ mình không thể dứt.
Như vậy đó không phải là lời dạy vô cùng đơn giản hay sao ? Thật sự không tranh đem lại vô số công đức. Nhưng Hòa Thượng đã không có gì nghi ngờ khi bỏ đi câu kết luận của Lão Tử: "Thật hiếm kẻ biết ta; quý thay những kẻ hiểu thấu ta; đó là ngọc thạch hiếm quý của thánh nhân gói trong vải thô."
Thêm vào Sáu Đại Tông Chỉ của Hòa Thượng, có hai bài thơ đáng được tin tưởng và thực hành. Đó là:
Chân thật nhận lỗi mình,
Không bàn luận lỗi người,
Lỗi người là lỗi mình,
Đồng thể tức đại bi.
Hết thảy là khảo nghiệm,
Coi thử mình ra sao,
Ðối cảnh lầm không biết,
Phải luyện lại từ đầu.
Trong Luận Ngữ và Mạnh Từ, các thánh nhân nói với chúng ta rằng khi sự việc không theo ý mình thì chúng ta hãy xét lại chính mình. Ngoài ra người quân tử thì tìm lại bên trong mình; còn kẻ tiểu nhân thì nhìn vào người khác. Thêm nữa khi người quân tử làm sai lầm, thì tự nhận trách nhiệm. Còn khi kẻ tiểu nhân làm sai lầm, thì trách trời. (Tôn Tử). Sự hướng dẫn của Hòa Thượng cũng là quay trở lại và tìm trong chính mình.
Đúng là có những lúc người ta kinh ngạc về lời dạy của Hòa Thượng, chẳng hạn như vào ngày 10 tháng 2, 1993, khi ngài đeo vải che mặt lúc trở lại Vạn Phật Thánh Thành. Mới biết lý do là vì nhiều đệ tử của ngài đã vi phạm hạnh ăn ngày một bữa lúc ngọ và hạnh luôn mặc áo giới. Với lòng đau buồn Hòa Thượng đeo vải che mặt khi trở lại Thánh Thành. Ngài nói:
“Trước khi đi Đài Loan, tôi biết tất cả những tông chỉ tôi thiết lập từ ngày thành lập Vạn Phật Thánh Thành sẽ bị quét sạch; tôi biết người ta sẽ không tôn kính các tông chỉ này. Điều này đã làm cho tôi vô cùng thất vọng và không thể đối diện với tất cả quý vị. Do đó tôi đeo vải che mặt để tránh nhìn thẳng vào mặt quý vị.”
Trường hợp này của Hòa Thượng là chưa từng có trong lịch sử Phật Giáo. Chưa bao giờ có vị Thầy đeo vải che mặt. Thật ra chúng ta là những đệ tử đã vi phạm giới luật thì đáng lẽ phải che mặt của mình lại, chứ không phải Thầy của chúng ta. Sự phán xét của riêng tôi về vấn đề này là điều này xác nhận rằng Hòa Thượng đã đến cảnh giới "vô ngã".
Một ví dụ khác về lời dạy đã làm kinh ngạc đệ tử xảy ra vào mùa xuân năm 1992 tại Vạn Phật Thánh Thành khi có buổi Đại Hội Vô Già (Không Che Đậy) xưa nay chưa từng có được tổ chức tại chùa. Trong buổi họp mặt đó Hòa Thượng nói rằng: “Tôi đã đau lòng tự đánh mình. Tôi tự đánh tôi nhiều lần đến mức bất tỉnh. Bởi vì tôi thiếu đức hạnh, nên các đệ tử tôi dạy mới ra như thế này. Nếu quý vị sám hối chân thật, thì bất cứ lỗi lầm nào đã gây nên, tôi nguyên tự mình nhận lãnh tất cả. Nhưng nếu quý vị không nói lời chân thật, và mong vào địa ngục sớm hơn một chút, thì tôi không có cách nào để cứu quý vị. Hãy nói sự thật, hay dùng tâm chân thật của quý vị để sám hối thì tất cả quả báo nghiệp chướng mà đáng lê quý vị sẽ thọ nhận trong địa ngục, tôi sẽ nhận chịu hết.”
Theo tôi biết, chưa có vị Thầy nào tự đánh mình vì đệ tử không hiếu thuận. Điều này thật vô cùng đau lòng. Hòa Thượng đã áp dụng đạo lý "Lỗi người là lỗi mình; đồng thể tức Đại Bi" có thể nhìn là thấy ngay. Điều này đã được mô tả trong Phẩm 25 của Kinh Hoa Nghiêm:
“Tôi nên vì chúng sanh, chịu hết tất tất cả đau khổ của họ để họ có thể thoát được vực thẳm của sanh tử vô tận. Tôi nên vì tất cả chúng sanh trong tất cả thế giới và trong các nẻo ác, chiu thế tất cả các đau khổ của họ suốt đến vị lai. Tôi thà chính mình chịu khổ thế cho tất cả chúng sanh hơn là để cho chúng sanh đọa vào địa ngục. Tôi thà chịu thế cho chúng sanh đang bị nguy nan ở trong địa ngục, trong loài súc sanh, hoặc trong các xứ vua A Tu La để tôi có thể cứu chuộc các chúng sanh trong nẻo ác, giúp họ thoát ra và được giải thoát.
Tôi nhớ khi Lão Cư Sĩ Lý Bình Nam còn sống, có lần một đệ tử đưa một cây roi dài và nhờ Thầy đánh mình. Thay vì làm theo, Lão Cư Sĩ lấy cây roi từ người đệ tử và nói: "Xin mọi người đứng dậy. Khi học trò không học, đó là lỗi của Thầy. Tôi sẽ lấy cây roi này và sẽ dùng nó để tự đánh mình." ' Điều này đã làm mọi người xúc động sâu xa. Trong Luận Ngữ, Khổng Tử nói “Kiềm chế mình nhiều hơn và buộc lỗi người ít đi. Như vậy sẽ tránh sự hối tiếc.”' (Vệ Linh Công, chương Mười Lăm). Vua Thang đời nhà Thương khi cúng Trời nói rằng, "Xin đứng phạt dân của tôi vì lỗi lầm của tôi, nếu dân của tôi làm sai lầm, lỗi là do chính nơi tôi”) (Hiệu Nhật, Chương 20). Ngôn và hành của những vị thánh nhân này đều tương tự nhau. Họ là gương mẫu, tự chế phục mình, và chỉ bằng cách đó để ảnh hưởng người khác. Hòa Thượng có một bài thơ khác:
Hạo nhiên chánh khí trùm trời đất.
Lớn mà chuyển hóa học thánh hiền.
Khi làm không thành, tìm chính mình.
Hồi quang phản chiếu, đừng phan duyên.
Làm như kẻ khờ, đừng quá khôn.
Chăm quét bụi tâm, bỏ toan tính.
Nếu luôn nhắc nhở mình như vậy,
Không lâu Phật pháp đầy vũ trụ.
Cuối cùng, hãy thảo luận triết lý của Hòa Thượng về lễ lạy. Hòa Thượng có lần nhắc rằng bí mật của suốt đời tu hành của ngài là lạy kẻ khác và chịu phần thua thiệt. Hòa Thượng thường nói với những để tử mới quy y, "Là đệ tử của tôi, quý vị phải học kiên nhẫn và đừng tranh. Nếu người ta đánh đập quý vị, quý vị hãy chấp nhận. Nếu người ta la mắng quý vị, quý vị hãy lạy họ. Hãy luôn sẵn sàng chịu sự thua thiệt. Nếu người ta la mắng tôi, quý vị nên lạy họ. Dầu người ta lăng mạ tôi như thế nào đi nữa. Quý vị không nên bào chữa cho tôi."
Tại Hoa Kỳ, Hòa Thượng thường lạy đệ tử của mình. Nếu có những đệ tử không vâng lời, ngài sẽ lạy họ, và họ sẽ sửa đổi. Trong những năm đầu tại Hoa Kỳ, có một tối nọ Hòa Thượng đang giảng tai Diệu Ngữ Đường ở Vạn Phật Thánh Thành, không một người xuất gia nào muốn lên phát biểu. Sau buổi giảng, trong khi đại chúng tuần tự ra khỏi Diệu Ngữ Đường trở về Phật Điện, Hòa Thượng quỳ bên cửa và nhìn mọi người đi ra. Ngài tự phạt mình và dạy bài học không lời. Đó thật là "Tu hành trong thời đại không gian", khi Thầy lại lạy đệ tử của mình. Điều này cho thấy Hòa Thượng đã đạt được tinh thần vô ngã. Tuy nhiên, Hòa Thượng thường hướng dẫn đại chúng bằng cách tự mình quỳ và lắng nghe những bài thuyết pháp của các vị khách tăng đến Vạn Phật Thánh Thành. Ngài chắc chắn không kiêu ngạo, như một số tin đồn có thể nói như vậy. Hòa Thượng đã bắt đầu lạy chúng sanh từ lúc ngài 12 tuổi (Ngài lúc đó không lạy Phật). Mỗi ngày ngài lạy trời, đất, cha mẹ, thầy, người lớn tuổi, côn trùng, kiến, v.v... tổng cộng 1670 lạy. Điều này chắc chắn người thường không làm nổi.
Ngày nay các Phật tử chỉ biết lạy Phật bên ngoài. Họ không lạy Phật trong tâm của họ, cũng không sám hối và nhận lỗi của mình trước cha mẹ và chúng sanh, do đó sự thực hành không viên mãn. Chúng ta phải học lạy cha mẹ và tất cả chúng sanh mỗi ngày. Chúng ta nên liên tục "Tìm cầu bên trong mình, phản chiếu trở lại, lắng nghe tự tánh". Chúng ta hãy "Thấy người hiền thì cố gắng bắt chước, thấy người không phải hiền thì tự xét mình".
Part Four Chapter on Lao Zi and Zhuang Zi
The reason this chapter is called "Lao Zi and Zhuang Zi* has to do with the extent to which Lao Zi's philosophy is evident in the Venerable Master's instructions and practices. In Reflections in Water and Mirrors Reversing the Tide of Destiny, the Master's critique of Venerable .Mahakashyapa states: Transforming and appearing as Lao Zi, he roamed through China; Welcoming those who had affinities to ascend to the other shore. Obviously the Master recognized Lao Zi to be a transformation-body of Venerable Mahakashyapa. Although Lao Zi left behind only five thousand words, they have been profoundly cherished and enjoyed by generations of cultivators and ordinary people. Much of what the Venerable Master said and did accords with Lao Zi. For instance Lao Zi said: Proper words may appear to be the opposite. Truthful words are not pretty; pretty words are not truthful. Being proper has value; being pretty is cheap Counteracting is the movement of the Way; gentleness is the function of the Way. The Venerable Master often used reverse psychology to prod living beings. One example is when the Master was asked about exterminating house pests and insects. The Master replied:
I am an insect, I am an ant. It doesn't matter if you kill me, but you shouldn't kill them.If you want to exterminate insects, first exterminate me.
That is how based in equality the Master's compassion was!
All his life the Master used the Six Great Principles of not fighting, not being greedy, not seeking, not being selfish, not pursuing selfbenefit, and not lying to teach and transform living beings. (Actually these are the Five Precepts). Many people didn't take them seriously, thinking that even a child of three knew those things. What need to discuss them? Still, I don't know how many times the Master said, "Any success that I have had in my life is due to abiding by these Six Great Principles. Anyone who wants to cultivate the Way should follow these Six Great Principles." Didn't Lao Zi also say, "My Way is easy to understand and easy to practice and yet there isn't anyone who understands and practices it!" He also said, "People say that my Way seems unfathomable, but that's because they have just discovered it. If they acquaint themselves with it for longer, they will fathom its subtitles." He also said, "The Great Way is level, easy for everyone to traverse."
Basically cultivation is quite simple: 'The Way is right there with you; don't seek afar for it." But people are always looking for shortcuts; they scout around trying to find "secret dharmas" to cultivate. It's really a case of people getting more and more muddled. Shouldn't we realize that "the secret lies with us." It's in being able to pursuit of material desires and attachments of the discriminating mind; it's in refraining from anger and refusing to lie. Those are instantaneous "secret dharmas"; that is the Way!
Those Six Great Principles, experienced by the Master through his lifelong asceticism, were fervently set forth by him with the hope of contributing to the good of the world and the benefit of humankind. But people did not take them seriously; even made fun of them. It is truly as Lao Zi put it in Chapter 41: "When the superior person hears of the Way, his is moved to practice it. When a mediocre person hears of the Way, he accepts and rejects at random. When an inferior person hears of the Way, he makes fun of it. The Way is found in not ridiculing and not being self-satisfied."
Throughout his life, the Venerable Master advocated a philosophy of non-contention that was identical to Lao Zi's non-contention. The Master often mentioned the verse:
Contention, thoughts of victory and defeat, is in opposition to the Way.Once the four marks arise in the mind; how can samadhi be attained?
Those who are truly non-contending don't get angry. They have reached the level of being able to forgive and are truly forgiving. The Master brings up another verse:
It's easy to get rid of other things, but our temper is hard to change.
Those who can truly refrain from anger have attained a priceless gem.
Further, if we can not blame others, then everything will go our way.
Afflictions will never arise and so resentment will never find us.
By always picking at others 'faults, it's impossible to end our own suffering.
Now isn't that an extremely simple instruction? True non-contention amasses boundless and infinite merit and virtue. But the Venerable Master would no doubt omit Lao Zi's conclusion: "Rare are those who know me; honored are those who can fathom me; such is a sage's rare jade that he keeps wrapped in coarse cloth."
In addition to the Master's Six Great Principles, there are two verses worthy of believing and putting into practice. They are:Let us truly recognize our own faults and not discuxs the faults of others.
Others 'faults are just our own;
to be one with everyone is great compassion.
Everything is a test to see what we will do.
Not recognizing what's before our eyes, we have do start anew.
In the Analects and Mencius the sages tell us that when things don't go our way, we should look within ourselves. Also the superior person seeks within himself; the petty person looks at others. Also when the superior person makes a mistake, he takes responsibility for it. When a petty person makes a mistake, he blames heaven. (Xun Zi). The Venerable Master's guidance was also to turn around and seek within yourself.
It's true that people were sometimes stunned by the Master's teachings, like the time on February 10, 1993, when he wore masks during his visits to the City of Ten Thousand Buddhas. It turned out to be because his disciples had violated the practices of taking only one meal a day at noon and always wearing the precept sash. It was with a sense of grief that the Master wore the masks when he returned to the City. He commented:
Before I went to Taiwan I knew that all the principles I had established from the founding of the City of Ten Thousand Buddhas onward would be wiped out; I knew people would not honor them. That has caused me a tremendous lose of hope and I cannot face you all. And so I'm wearing a mask to avoid having to look you all straight in the face.
The Master's stance is unprecedented in Buddhist history. Never has a teacher donned a mask. Actually it is we disciples who violate the precepts who should be covering our faces, not our teacher. My own aside on this is that it verifies that the Venerable Master has reached the state of "no self."
Another example of teachings that stunned the disciples took place in the spring of 1992 at the Sagely City of Ten Thousand Buddhas when an unprecedented "The Unrestrained Great Assembly" was organized. During that meeting the Master said: I painfully beat myself. I have beaten myself several times to the point of knocking my self unconscious. Because I lack virtuous conduct, the disciples I teach end up like this. If the power of repentance and reform is real, then whatever mistakes have been made, I vow to take upon myself. But if you don t speak truthfully, and are only hoping to fall into the hells a little faster, then I have no way to save you. Tell the truth; use your true mind to repent and reform and then all the retributions for offenses that you should have to endure in the hells I will count as mine.
As far as I know, there has never been a teacher who beat himself because his disciples were not filial. It really leaves a person profoundly grieved and pained at heart. The Venerable Master's practical application of the principle: "Others' mistakes I take as my own; to be one with everyone is called Great Compassion" can be perceived at a glance. It is just as described in the Twenty-fifth Chapter of the Flower Adornment Sutra:
I should, for the sake of living beings, universally undergo all their sufferings on their behalf so that they will be able to quickly escape the deep abyss of endless births and deaths. I should, for the sake of living beings in all worlds and in all evil destinies, universally undergo all their sufferings on their behalf throughout all time to come.-.I would rather undergo all beings' sufferings myself than to ever allow beings to fall into the hells. I prefer to stand in for all beings who are in the dangerous and difficult situations of being in the hells, among the animals, or among the asura kings so that I can rescue and ransom all beings in the evil paths, enabling them to escape and attain liberation.
I remember when Elder Layman Li Bingnan was still alive, one time a disciple presented a long whip and asked his teacher to beat him with it. Instead the Elder took the whip from the disciple saying: "Will everyone please rise. When the students fail to learn, it is the teacher's fault. I will take this whip away with me and beat myself with it." That. too, caused people to be profoundly moved. In the Analects. Confucius said, "Chastise yourself more and blame others less. In that way you will avoid resentment." (Venerable Weiling, Chapter Fifteen). King Tang of the Shang said as he made sacrifices to Heaven, Please do punish the people for my mistakes, and if the people err, the offense is mine." (Xiaoyue, Chapter Twenty) The words and actions of these sages are similar. They all act as models, subduing themselves, only in that way are they able to influence others. The Venerable Master has another verse:
Vast, proper energy fills heaven and earth.
Transform what is great and learn from the sages and worthies.
When you fail in your endeavors, seek within yourself.
Turn the light around and shine within; don't exploit conditions.
Act like an old fool; don't be clever.
Diligently sweep the dust from your mind; get rid of craftiness.
If you can constantly spur yourself on in this way,
It won't belong before the Buddhadharma fills the universe.
Finally, let's discuss the Master's philosophy of kowtowing. The Master once remarked that the secret to his life's cultivation was bowing to others and taking losses. The Master often would say to his new disciples in refuge, "As my refuge disciples, you must learn to be patient and not to contend. If people beat you, you should buy to them. If they scold you, you should bow to them. Always be willing to take a loss." "If people scold me, you ought to bow to them. No matter who slanders me, you shouldn't defend me."
The Master frequently bowed to his own disciples in America. If his disciples were disobedient, he would kowtow to them, and then they would behave. In his early years in the United States, one night when the Master was giving a lecture at Wonderful Words Hall in the Sagely City of Ten Thousand Buddhas, not a single left-home person was willing to go up on stage to speak. After the lecture was over and the assembly was filing out of Wonderful Words Hall and returning to the Buddha Hall, the Master knelt by the door and watched everyone walk out. He was reproaching himself and giving a wordless teaching. That's really "Space Age cultivation," where the teacher bows to his disciples. It shows the Master has realized the spirit of nonself. Moreover, the Master often led the assembly by personally kneeling to listen to lectures given by guest Dharma Masters at the Sagely City. He certainly was not haughty, as certain rumors might say. The Master started bowing to all living beings from the time he was twelve (he wasn't bowing to the Buddhas). Every day he bowed to heaven, earth, his parents, teachers, elders, insects, ants, and so forth, making a total of 1,670 bows. This was certainly not something ordinary people could do.
Nowadays Buddhists only know how to bow to the Buddhas outside. They don't bow to the Buddha in their minds, nor do they repent and admit their errors before their parents and all living beings, thus their practice is not perfect. We ought to learn to bow to our parents and all living beings every day. We should constantly "seek within ourselves, reflect upon ourselves, and listen to our own natures" Let us "strive to emulate those who are worthy, and examine ourselves when we see those who are not worthy."